Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 8 2023 lúc 19:11

Tham khảo

- Tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí" qua những hoạt động của Phan Bội Châu:

+ Tháng 5/1904, Phan Bội Châu lập ra Duy tân hội, với mục đích đấu tranh để lập ra một nước Việt Nam độc lập.

+ Năm 1905 - 1908, Hội Duy Tân tổ chức phong trào Đông Du, đưa các thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, chờ đợi thời cơ chống Pháp.

+ Năm 1912, tại Quảng Đông (Trung Quốc), Phan Bội Châu cải tổ Duy tân hội thành Việt Nam Quang phục hội với mục đích: Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam.

- Tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí" qua những hoạt động của Phan Châu Trinh:

Năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kỳ.

+ Suốt những năm sống ở Pa-ri, Phan Châu Trinh tiếp tục có nhiều hoạt động yêu nước, tiến hành lập các tổ chức yêu nước, kiến nghị Chính phủ Pháp tiến hành cải cách chính trị ở Việt Nam và diễn thuyết tuyên truyền tư tưởng dân chủ.

Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
14 tháng 8 2023 lúc 20:36

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 6 2019 lúc 18:10

Chọn đáp án D.

Điểm giống nhau về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh bao gồm:

- Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc, tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản. Đây là diểm giống nhau cơ bản nhất.

- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX.

- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước.

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.

- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 2 2019 lúc 10:50

Đáp án D

Điểm giống nhau về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh bao gồm:

- Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc, tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản. Đây là diểm giống nhau cơ bản nhất.

- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX.

- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước.

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.

- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 3 2019 lúc 2:59

Đáp án D

Theo SGK Lịch sử 11 trang 138, với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Như vậy, phương thức sản xuất tồn tại ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là tư bản chủ nghĩa xen kẽ với sản xuất phong kiến.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2019 lúc 11:55

Chọn đáp án D

Theo SGK Lịch sử 11 trang 138, với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Như vậy, phương thức sản xuất tồn tại ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là tư bản chủ nghĩa xen kẽ với sản xuất phong kiến.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 7 2019 lúc 14:30

Đáp án B

Những điểm tương đồng trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh bao gồm:

- Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc.

- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX.

- Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản.

- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển theo hương cách mạng tưsản đứnglên con đường chủ nghĩa tư bản.

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.

- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.

=> Trong đó, điểm giống nhau cơ bản nhất là đều xuất phát từ lòng yêu nước và vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 12 2019 lúc 6:23

Đáp án D

+ Phan Bội Châu: tư tưởng bạo động.

Phan Châu Trinh: Tư tưởng cải cách.

- Đáp án B: không thuộc chủ trương của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

Đáp án C: Chủ trương của Phan Bội Châu

- Đáp án D: chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều xuất phát từ lòng yêu nước, muốn giành độc lập dân tộc, đều thuộc khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 11 2019 lúc 7:20

Chọn đáp án B.

Những điểm tương đồng trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh bao gồm:

- Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc.

- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX.

- Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản.

- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển theo hương cách mạng tưsản đứnglên con đường chủ nghĩa tư bản.

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.

- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.

=> Trong đó, điểm giống nhau cơ bản nhất là đều xuất phát từ lòng yêu nước và vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

Bình luận (0)