Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
I love BTS
Xem chi tiết
Albert Einstein
31 tháng 8 2018 lúc 14:53

a) \(\frac{-2}{3}\)- 3x = 0,75 + 5x

3x + 5x = \(\frac{-2}{3}\)- 0,75

8x = \(\frac{-17}{12}\)

x = \(\frac{-17}{12}\): 8

x =\(\frac{-17}{96}\)

Vậy x = \(\frac{-17}{96}\) 

b) \(\frac{11}{12}\)- (\(\frac{2}{5}\)+ x ) = \(\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{5}\)+ x = \(\frac{11}{12}\)-\(\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{5}\)+ x = \(\frac{1}{4}\)

x = \(\frac{1}{4}\)\(\frac{2}{5}\)

x = \(\frac{-3}{20}\)

Vậy x = \(\frac{-3}{20}\)

Trương Thuỳ Linh
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 12 2021 lúc 22:45

 X : 0,5 + X x 0,5 = 0,75

X x 2 +X x 0,5=0,75

X x (2+0,5)=0,75

X x 2,5=0,75

X=0,75:2,5

X=0,3

HT

Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 12 2021 lúc 22:47

Nếu bạn chx hiểu chỗ nào thì nt cho mk mk sẽ trả lời

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thuỳ Linh
11 tháng 12 2021 lúc 11:14

Cảm ơn Bé Sói!❤️

Khách vãng lai đã xóa
Lê Diễm Quỳnh
Xem chi tiết

(\(\dfrac{11}{12}\) + \(\dfrac{11}{12.23}\)  + \(\dfrac{11}{23.24}\) + ... + \(\dfrac{11}{89.100}\)) + \(x\) = \(\dfrac{5}{3}\)

Em xem lại nhé chứ \(\dfrac{11}{23.24}\) không hợp quy luật dãy số.

heri
Xem chi tiết
Ai Haibara
24 tháng 8 2017 lúc 22:35

số cần tìm là :

73/ 98 - 1/6 = 85/147

Đ / S : ...... 

Nhớ K mik nha

heri
25 tháng 8 2017 lúc 6:20

tại sao bạn ra được là 85/147

Lê Anh Tú
10 tháng 11 2021 lúc 22:08

đổi x/x với 1/6

Khách vãng lai đã xóa
Dao Tao Support
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
25 tháng 3 2022 lúc 15:43

c) \(x-\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{3}{5}\)

    \(x-\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{25}\)

    \(x=\dfrac{7}{25}+\dfrac{10}{3}\)

    \(x=\dfrac{271}{75}\)

d) \(x+\dfrac{3}{22}=\dfrac{27}{121}\div\dfrac{9}{11}\)

    \(x+\dfrac{3}{22}=\dfrac{3}{11}\)

    \(x=\dfrac{3}{11}-\dfrac{3}{22}\)

    \(x\)   \(=\dfrac{3}{22}\)

e) \(\dfrac{8}{23}\div\dfrac{24}{46}-x=\dfrac{1}{3}\)

               \(\dfrac{2}{3}-x=\dfrac{1}{3}\)          

                      \(x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}\)

                      \(x=\dfrac{1}{3}\)

f) \(1-x=\dfrac{49}{65}\cdot\dfrac{5}{7}\)

   \(1-x=\dfrac{7}{13}\)

         \(x=1-\dfrac{7}{13}\)

         \(x=\dfrac{6}{13}\)

              

                       

                       

  

Nguyễn Đức Huân
Xem chi tiết
Long 5A5
26 tháng 12 2021 lúc 21:00

100000

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tuệ Linh
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2023 lúc 21:26

2.unless

3,unless

4,if

5.if

6.unless

7.if

8.unless

B5:

1E

2H

3A

4G

5B

6C

7F

8D

B6:

2. won't stay - find

3.hoover - will make 

4.will show - wait 

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:22

1: Xét ΔAOC và ΔBOD có 

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)

OC=OD

Do đó: ΔAOC=ΔBOD

Suy ra: \(\widehat{ACO}=\widehat{BDO}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Phan Lại Huyền Trang
30 tháng 8 2021 lúc 10:21

1. Vì N là trung điểm của AC do đó AN = CN

    Ta có P là điểm kéo dài từ A cắt tia MN nên M, N, P là 3 điểm thẳng hàng

     \(\Rightarrow\)N là trung điểm của MP và MN = NP

    Xét \(\Delta PNA\) và \(\Delta MNC\) ta có :

            AN = NC (cmt)

            \(\widehat{PNA}\) = \(\widehat{MNC}\) ( hai góc đối đỉnh )

            MN = NP (cmt)

    \(\Rightarrow\Delta PNA=\Delta MNC\) ( c.g.c )

    \(\Rightarrow AP=MC\) ( hai cạnh tương ứng )

2. Xét \(\Delta ANM\) và \(\Delta PNC\) ta có :

             AN = NC (cmt)

             \(\widehat{ANM}\) = \(\widehat{PNC}\) ( hai góc đối đỉnh )

              MN = NP (cmt)

     \(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta PNC\) ( c.g.c )

     \(\Rightarrow AM=PC\) ( hai cạnh tương ứng )

     \(\Rightarrow AM\)//\(PC\)

     Vì \(\Delta ABC\) có AB = AC nên \(\Delta ABC\) là tam giác cân tại A

     Mà M là trung điểm của BC \(\Rightarrow BM=MC\) nên AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC hay AM ⊥ BC

     Áp dụng theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song "nếu a//b và c⊥a thì b⊥c"

     Từ đó ta suy ra PC ⊥ BC

2. Vì AP = MC nên AP = BM ( cùng MC )

    Điểm I được nối qua N và nằm trên đoạn thẳng AM nên ba điểm A, I, M thẳng hàng ⇒ I là trung điểm của AM và AI = IM

    Xét \(\Delta AIP\) và \(\Delta MIB\) ta có :

              AP = PM (cmt)

              AI = IM (cmt)

     \(\Rightarrow\Delta AIP=\Delta MIB\) ( trường hợp bằng nhau hai cạnh góc vuông của tam giác vuông )

*Thưa bạn, câu 4 mình không biết giải nên mong bạn thông cảm. Nếu bài mình có chỗ nào không đúng thì bạn sửa lại giúp mình nhé!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 15:15

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC