Phân tích tác dụng của những câu văn có lối so sánh và phóng đại trong đoạn trích
Câu 3 (trang 25, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nêu và phân tích tác dụng của một biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản (ví dụ: so sánh, phóng đại, đối lập, tương phản,...).
* Phân tích ví dụ:
“Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung. Cây giáo thần, cây giáo dính đầy những oan hồn của chàng nhằm đùi Mtao Mxây phóng tới, trúng nhưng không thủng. Chàng đâm vào người Mtao Mxây cũng không thủng.”
=> So sánh: Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc
=> Nói quá: Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung.
=> Nhờ vào việc vận dụng các biện pháp nghệ thuật một cách điêu luyện, hình ảnh Đăm Săn hiện lên vô cùng sinh động, có hồn. Giúp cho người đọc, người nghe dù không được chứng kiến tận mắt những vẫn có thể hình dung ra hoàn hảo những điều mà tác giả muốn truyền đạt.
Tìm một đoạn văn bản ngoài sách giáo khoa có sử dụng phép tu từ so sánh hoặc nhân hóa. Chỉ ra phép tu từ và viết đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu phân tích tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn trích.
Câu so sánh:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con
(So sánh hơn kém)
Giải thích: So sánh ở đây là so sánh hơn kém vì có chữ chẳng bằng. Vậy thì nếu so sánh, ta sẽ có kết quả là dòng một( những ngôi sao) chưa bằng hoặc bé hơn(chẳng bằng) công lao mẹ( mẹ thức chỉ vì chúng con). Phép so sánh ở câu này cho thấy được công lao của mẹ còn lớn hơn cả những ngôi sao trên bầu trời.
Tác giả đoạn trích trên là ai Nêu phương thức biểu đạt và cụ thể lại đoạn trích trên nội dung đoạn trích trên đoạn văn chơ sử dụng máy phép so sánh câu văn những động tác thả xào nhanh như tép tác giả sử dụng kiểu So sánh nào đặt 1 câu kiểu so sánh
Nêu và phân tích tác dụng của một biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản (ví dụ: so sánh, phóng đại, đối lập, tương phản,...).
Nghệ thuật phóng đại
“Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh, Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”
⇒ Làm nổi bật sức mạnh phi thường của người anh hùng Đăm Săn
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này
Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây raTác dụng của biện pháp so sánh: Nhân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này
Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây raTác dụng của biện pháp so sánh: Nhân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.
Phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên :
_Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .
_Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy làm việc .
_tác dụng :
+phép so sánh giúp câu văn tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm , sinh động ,hấp dẫn người đọc .
+miêu tả vẻ đẹp cường tráng , sức mạnh hàm răng của Dế Mèn.
+Thể hiện sự liện tưởng , tưởng tượng phong phú của nhà văn và tình yêu đối với thế giới loài vật.
Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu (chủ đề tự chọn), trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn.
Trong một ngày thì cảnh bình lên có lẽ là cảnh đẹp nhất . Khi bình minh vừa rạng thì cũng là lúc mọi người bắt đầu một công việc của mình cũng như bắt đầu một ngày mới với những điều mới đang chờ đón họ. Từ phía xa xa , ông mặt trời mặc bộ xiêm y hoàng bào rực rỡ từ từ nhô lên với những ánh sáng lấp lánh tỏa ra khắp không gian.Trên trời những đám mây màu vàng nhạt dần dần trôi đi. Những chú gà trống oai phong như những chàng hiệp sĩ dạo lên những khúc kèn để đánh thức mọi người dậy : " Ò ... ó ..... o ......o......" từ xa vọng lại. Những chị gió thướt tha mang một luồng khí mát lạnh đến với quê hương vào buổi sáng sớm .Ngoài đồng đã có các bác nông dân đang gặt lúa . Khung cảnh đó thật yên bình và thật trong lành của quê hương tôi vào lúc bình minh.
- Phép so sánh trên thuộc lạo : so sánh ngang bằng.
Hãy phân tích giá trị miêu tả, biểu cảm của câu văn có dùng lối so sánh, phóng đại khi miêu tả nhân vật, khung cảnh diễn ra sự việc.
- Biện pháp so sánh được sử dụng ở các chi tiết: Các lần Đăm Săn múa khiên, so sánh tương phản nhằm tạo sự đối lập giữa cảnh múa khiên của Đăm Săn và Mtao Mxây.
- Các câu văn có dùng lối nói phóng đại:
+ Chàng múa trên cao, gió như bão; chàng múa dưới thấp, gió như lốc
+ Đoàn người đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối
⇒ Tác dụng:
+ Những câu văn này giống như một đòn bẩy, có tác dụng miêu tả chi tiết, cụ thể, làm nổi bật vẻ đẹp, vị thế của người anh hùng.
+ Các hình ảnh được dùng để so sánh với Đăm Săn đều được lấy từ thiên nhiên, vũ trụ. Điều này cho thấy, nhân dân muốn khẳng định tài năng, sức mạnh, tầm vóc của các anh hùng cộng đồng này có thể sánh ngang tầm với vũ trụ.
Câu 1:tìm những chi tiết so sánh,nhân hóa trong bài sông nước cà mau và phân tích tác dụng
Câu 2:tìm những câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh trong bài vượt thác và phân tích tác dụng
C1:
* Càng đổ dần về hướng...như mạng nhện
* Gọi là kênh bọ mắt...như những đám mây nhỏ
* Trông hai bên bờ ... trường thành vô tận
* Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ
* Những ngôi nhà bè...những khu phố nổi
1, chỉ ra thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca
2, trong đoạn trích, tác giả đề xuất tiêu chí nào để so sánh thơ mới với thơ cũ?
3, xác định nghĩa sự việc và nghĩa tình thái của câu văn: Tôi quyết rằng trong lịch sử thơ ca Việt Nam chưa bao giờ có 1 thời đại phong phú như thời đại này.
4. nhận xét về ngôn ngữ biểu đạt của tác giả trong đoạn trích.