viết tập hợp các ước của 3;20;55;67
viết tập hợp các bội của 3;11;20;34
Câu 1: Viết tập hợp các số là ước của 100.
Câu 2: Viết tập hợp các số là bội của 30 mà nhỏ hơn 1000.
Câu 3: Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 250.
Câu 4: Cho tập hợp A gồm các phần tử là ước số của 36. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Câu 5: Tìm số tự nhiên n sao cho 12 chia hết cho (n-1)
Câu 6: Tìm số tự nhiên n sao cho n.(n+1) = 6
Câu 7: Tìm các số là bội của 25 đồng thời là ước của 300.
6:
n(n+1)=6
=>n^2+n-6=0
=>(n+3)(n-2)=0
=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)
4:
Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>A có 18 phần tử
1:
Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}
3: 10;50;25
Câu 1:
\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)
Câu 2:
Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)
Câu 3:
Gọi tập hợp đó là B:
\(B=\left\{10;25;50\right\}\)
Muốn tìm tập hợp ước chung chung của hai hay nhiều số tự nhiên, ta thực hiện: * A. Tìm ƯCLN của các số đó. Khi đó tập hợp ước chung của các số đó chính là tập hợp ước của ƯCLN. B. Viết tập hợp các ước của các số đó ra. Tìm trong số đó các phần tử chung. Tập các phần tử đó chính là tập hợp ước chung của các số đó. C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đều đúng.
Viết tập hợp các ước nguyên của 3
c) viết tập họp C các ước của 64 có 2 chữ số
e) viết tập hợp E các ước của 50 lớn hơn 20
f) viết tập hợp F các bội của 32 có 1 chữ số
a) ta có ƯCLN(18;30)=6 . Hãy viết tập hợp A các ước của 6 . Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18;30) và tập hợp A ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a,b) . Hãy tìmƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của :
i . 24 và 30
ii . 42 và 48
iii . 180 và 234
a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}
ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A
b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6
ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}
ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14
ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}
UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18
ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}
Viết tập hợp các ước của 60.Trong các ước đó ước nào là bội của 2
\(Ư\left(60\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)
Các ước của 60 mà là bội của 2 thì số đó sẽ là số chẵn, bao gồm: 2;4;6;10;12;20;30;60
VIẾT TẬP HỢP CÁC BỘI NHỎ HƠN 40 CỦA 7
VIẾT TẬP HỢP CÁC ƯỚC CỦA 120
A={0;7;14;....;35}
B={1;2;3;......;120}
tk mik bn nhé
A={ 0,7,14,21,28,35}
B= { 1,2,3,4,5,6,8,10...120}
ĐÚNG KHÔNG
MÌNH CỨ TÍNH ĐI TÍNH LẠI
A={ 0,7,14,21,28,35}
B= { 1,2,3,4,5,6,8,10...120}
ĐÚNG KO
VẬY MẤY BN
a) Viết tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 30.
b) Viết tập hợp các ước của 30.
c) Viết tập hợp các bội lớn hơn 20 và nhỏ hơn 100 của 12.
a) Tập các số nguyên tố nhỏ hơn 30 là: 2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17 , 19 , 23 , 29
b) Tập các ước của 30 là: 1 , 2 , 3 , 5 , 6 , 10 , 15 , 30
c) Tập các số cần tìm là: 24 , 36 , 48 , 60 , 72 , 84 , 96
a) Viết tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 30.
{2;3;5;7;11;13;17;19;23;29}
b) Viết tập hợp các ước của 30.
{1;2;3;5;6;10;15;30}
c) Viết tập hợp các bội lớn hơn 20 và nhỏ hơn 100 của 12
{24;36;48;60;72;84;96}
HỌC TỐT
a)viết các dạng tổng quát các số là bội của 3
b) viết tập hợp các ước của 30
3.n(n thuộc N)
Ư(30)=(30;1;2;3;5;6;10;15)
a)\(A=\left\{x\in N\left|x⋮3\right|x>3\right\}\)
b)\(B=\left\{x\in N\left|30⋮x\right|x\le30\right\}\)