Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 2 2017 lúc 12:49

Từ giả thiết ra có chiều dài ban đầu của cây là AD; sau khi bị sét đánh thì cây còn lại AC = 1; C B A ^ = 40 0 và CD = CB

Xét tam giác ∆ ABC vuông tại A có BC = A C sin 40 o = 1,56m nên CD = 1,56m

Suy ra AD = AC + CD = 1 + 1,56 = 2,56m

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Cao Hoàng
26 tháng 5 2022 lúc 21:20

Bài toán được mô tả như hình vẽ

∠ACB=40 độ là góc tạo bởi thân cây ngã xuống đất và mặt đất

AB=3m là phần khúc cây còn đứng

AB+BC là chiều cao của cây lúc đầu

Tam giác ABC vuông  tại A

=>\(\sin\left(ACB\right)=\dfrac{AB}{BC}\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB}{\sin\left(ACB\right)}=\dfrac{3}{\sin\left(40\right)}\approx4,67m\)

=> Chiều cao của cây lúc đầu là AB+BC=3+4,67=7,67(m)

(cái chỗ sin bạn tự kí hiệu góc vào nha

Bình luận (0)
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Tùng
13 tháng 3 2020 lúc 10:37

2m nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2019 lúc 1:57

Từ giả thiết ra có chiều dài ban đầu của cây là AD; sau khi bị sét đánh thì cây còn lại AC = 1,5; C B A ^ = 35 0 và CD = CB

Xét tam giác ABC vuông tại A có BC = A C sin 35 o ≈ 2,6m

Suy ra AD = AC + CD = 1,5 + 2,6 = 4,1m

Vậy cây cao 4,1m

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Hà Phương
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
21 tháng 8 2021 lúc 8:52

Gọi tam giác tại bởi phần thân cây bị gãy với phần cây còn lại và mặt đất là △ ABC vuông tại A. Ta có

   cos 20 = 7.5 / cạnh huyền 

⇒ cạnh huyền = \(\dfrac{7,5}{cos20}\)\(\approx\) 8 ( m )

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

phần bị gãy của cây cau là : \(\sqrt{8^2-7,5^2}\) = 2.78 ( m )

⇒ Chiều cao cây cau lúc đầu là : 8 + 2.78 =10.78 ( m )

Bình luận (2)
Phía sau một cô gái
21 tháng 8 2021 lúc 8:55

Hơi có sự nhầm lẫn chút nha. Thay 7,6 vào các chỗ có 7,5 rồi tính lại nha bn

Bình luận (2)
Thanhluan13
Xem chi tiết
phùng khánh ngọc
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 5 2022 lúc 8:12

Phần cây bị gãy tạo với mặt đất và phần còn lại một tam giác vuông.

Gọi gốc cây cột điện là A, điểm bị gãy là B và điểm chạm đất là C, ta có: 

Tam giác ABC vuông tại A, AB = 3m; AC = 4m

Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC=5\left(m\right)\)

Chiều cao cột điện ban đầu là: \(AB+BC=3+5=8\left(m\right)\)

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
bii nguyen
Xem chi tiết