Nêu hiện tượng và viết PTHH khi:
A) đốt khí metan, axetilen, etilen trong không khí
B) Dẫn khí axetilen, etilen qua dung dịch brom
C) DD axit axetic vào dd Na2CO3
D) Khi cho kim loại Mg vào dd axít axetic
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi :
A) Đốt khí metan, axetilen, etilen trong không khí
B) Dẫn khí axetilen, etilen qua dung dịch brom
C) Dung dịch axít axetic vào dung dịch Na2CO3
D) Khi cho kim loại Mg vào dung dịch axít axetic
a, Cả 3 khí đều cháy trong không khí
b, Mất màu dd brom . Nếu có brom dư thì axetilen sẽ phản ứng với nó
c, Có khí không màu thoát ra
d, Có khí không màu xuất hiện
Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen, axetilen đi qua dung dịch bạc nitrat trong dung dịch manoniac. Khí còn lại được dẫn vào dung dịch brom (dư). Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
- Khi dẫn dòng khí từ từ đi vào dung dịch AgNO3/NH3 thì axetilen tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa màu vàng nhạt:
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ +2NH4NO3
- Hỗn hợp khí còn lại dẫn vào dung dịch nước brom thì etilen sẽ tác dụng với dung dịch nước brom, làm cho dung dịch nhạt màu:
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
(Dung dịch Br2 Dd nâu đỏ → Dung dịch CH2Br-CH2Br không màu)
- Còn metan không có phản ứng nào.
dẫn 6,72 lít khí etilen và axetilen qua dd brom dư , phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng brom phản ứng là 64 g a viết pthh sảy ra b tính % theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp c đốt cháy 1/2 hỗn hợp khí trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư, sau phản ứng kết thúc thì khối lượng kết tủa thu được là
\(n_{hh}=6,72:22,4=0,3mol\\ C_2H_2+2Br_2->C_2H_2Br_4\\ C_2H_4+Br_2->C_2H_2Br_2\\ n_{Br_2}=0,4mol\\ n_{C_2H_2}=a;n_{C_2H_4}=b\\ a+b=0,3\\ 2a+b=0,4\\ a=0,2;b=0,1\\ \%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\ \%V_{C_2H_4}=33,33\%\)
1/2 hỗn hợp có 0,1 mol C2H2 và 0,05mol C2H4
\(BT.C:n_{CO_2}=2n_{C_2H_2}+2n_{C_2H_4}=0,3mol\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,3\\ m_{KT}=0,3.100=30g\)
Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học cho các thí nghiệm sau:
a/ Dẫn khí axetilen qua ống thủy tinh đầu vuốt nhọn rồi đốt cháy khí axetilen thoát ra.
b/ Dẫn khí etilen qua dung dịch brom màu da cam.
a) Hiện tượng: Axetilen cháy trong khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.
PTHH: 2C2H2(k) + 5O2(k) t0→→t0 4CO2 (k) + 2H2O (h)
b) Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu da cam
PTHH: CH ≡ CH (k) + Br2 (dd) → CHBr2 − CH2Br (l)
màu da cam không màu
a) Hiện tượng: Axetilen cháy trong khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.
PTHH: 2C2H2(k) + 5O2(k) 4CO2 (k) + 2H2O (h)
b) Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu da cam
PTHH: CH ≡ CH (k) + Br2 (dd) → CHBr2 − CH2Br (l)
a/ Khí axetilen cháy sáng với ngọn lửa màu xanh.
PTHH : 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
b/ Dung dịch nước brom bị mất màu khi cho luồng khí etilen đi qua.
PTHH : CH2=CH2 + Br-Br → Br-CH2-CH2-Br
Cho 10,08lit hỗn hợp khí X gồm axetilen và menta qua dd brom dư thấy có 64g bom mất màu a. Viết pthh và tính V khí metan b. Đốt cháy hết X, rồi dẫn sp cháy qua dd nc vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được (Các khí đo ở nhiệt độ tiêu chuẩn) Cần gấp ạ!!!
a, \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
Ta có: \(n_{Br_2}=\dfrac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Br_2}=0,2\left(mol\right)\)
Mà: \(n_X=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow n_{CH_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CH_4}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_2}=0,65\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,65\left(mol\right)\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,65.100=65\left(g\right)\)
Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí Etilen lẫn trong khí metan?(Giải thích vì sao)
A. Dẫn hh khí qua dd Brom dư
B. Đốt cháy hh trong không khí
C. Dẫn hh khí qua dd nước vôi trong dư
D. Dẫn hh khí qua nước
37. Dẫn từ từ 6,72 lít hỗn hợp gồm etilen và axetilen (đktc) vào dd brom thấy dd nhạt màu và ko có khí thoát ra.Khối lượng dd sau pư tăng 8 gam. Thành phần % về thể tích của etilen trong hỗn hợp là?
38. Đốt cháy hoanf toàn 2 hidrocacbon X và Y LIÊN tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của benzen (Mx<My) thu đc 38,08 lít CO2(đktc) và 19,8g H2O.CTPT của X và Y lần lượt là?
\(37) n_{C_2H_4} = a(mol) ; n_{C_2H_2} = b(mol)\\ \Rightarrow a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(1)\\ m_{tăng} = m_{C_2H_4} + m_{C_2H_2} = 28a + 26b = 8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,2\\ \%V_{C_2H_4} = \dfrac{0,1}{0,3}.100\% = 33,33\%\\ \%V_{C_2H_2} = 100\%-33,33\% = 66,67\%\)
\(38) n_{CO_2} = \dfrac{38,08}{22,4} = 1,7(mol) ; n_{H_2O} = \dfrac{19,8}{18} = 1,1(mol)\\ n_{CO_2} > n_{H_2O} \to CTTQ : C_nH_{2n-2}\\ n_C = n_{CO_2} = 1,7(mol)\\ n_H = 2n_{H_2} = 2,2(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{n}{2n-2} = \dfrac{1,7}{2,2}\\ \Rightarrow n = 2,83\\ Vì : 2 < n = 2,83 < 3\ nên\ CTHH\ X\ và\ Y\ là: C_2H_2,C_3H_4\)
dẫn 6,72 lít khí etilen và axetilen qua dd brom dư , phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng brom phản ứng là 64 g
a viết pthh sảy ra
b tính % theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp
\(n_{hh}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol của \(C_2H_4\) là: \(a\)
Gọi số mol của \(C_2H_2Br_4\) là: \(b\)
\(PTHH:\\ +)C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\+)C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2 \)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\ \%V_{C_2H_2}=100\%-66,67\%=33,33\%\)
Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích:
a) Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3
b) Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl3 dư
c) Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư
d) Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H2SO4 đặc
Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra
Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.
a) 2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O
Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt.
b) Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí không màu, không mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa sau đó không đổi.
c) C2H2 + Ag2O → C2Ag2↓(vàng) + H2O
Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết tủ a màu vàng (C2Ag2)
d) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5)