Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran thi phuong thao
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
7 tháng 3 2018 lúc 18:02

Tham khảo 

Trẻ con ngày nay ngày càng ngày khác vì mọi thứ đã quá thay đổi .  Công nghệ bây giờ đã quá làm những đứa trẻ ít thích thú với những thứ của bên ngoài . Những đứa trẻ luôn luôn mê mẩn những thứ đồ công nghệ cho đến khi ba mẹ chúng làm phiền chúng .  Ngay lúc ở tuổi thanh thiếu niên , cái lúc mà bao người đang phát triển về ngoại hình lẫn tâm trí .  Khi đó , dù cho ba mẹ chúng ta có quan tâm thế nào đi chăng nữa , chúng ta vẫn không cảm thấy . Những khi ba mẹ nhờ gì đó , bao người vẫn cằn nhằn và không muốn làm .  Như vậy là không được , chúng ta là con người , là những người  nên biết kính trọng cha mẹ , những người đã có công với chúng ta . Tuy đang ở tuổi trưởng thành nhưng ta không thể quên những con người đã sinh thành , ngày đêm bươm trải , chăm sóc chúng ta có được ngày hơn nay . Ấy vậy vẫn có những con người chưa dành cho bố mẹ sự quan tâm , chăm sóc mà chúng ta có thể hoàn toàn làm được . Mọi người có thể giúp bố mẹ những việc nhỏ nhặt để thể hiện lòng có hiếu . Đừng trở thành một người không tốt cho xã hội

Phương Ngọc Ân
Xem chi tiết
Hà Thị Thu
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
28 tháng 2 2018 lúc 17:33

Trên thế gian này, chỉ có cha mẹ mới toàn tâm toàn ý yêu thương bạn mà không đòi hỏi gì. Vì con, họ có thể làm tất cả mà không cần báo đáp, điều đó có lẽ chúng ta vẫn coi là chuyện đương nhiên, nhưng ngược lại, chúng ta yêu thương cha mẹ được bao nhiêu? Chúng ta có hiểu được thế giới nội tâm của họ hay chăng? Nếu như một ngày nào đó họ đột nhiên ra đi, liệu trong lòng ta có cảm thấy hối hận?

Chuyện kể rằng, xưa dưới chân núi Ba Vì có hai cha con nghèo họ Đỗ sống nương tựa vào nhau. Vợ ông Đỗ qua đời từ khi đứa con trai lên 2 tuổi, từ đó ông phải một mình nuôi con khôn lớn. Đứa trẻ chỉ có cha là chỗ nương tựa, vậy nên đi đâu, làm gì, dẫu là trèo non hay lội suối, ông đều đưa con đi cùng, một bước cũng không rời.

Một ngày, khi hai cha con đang kiếm củi trên sườn núi, đột nhiên đứa nhỏ lả đi rồi ngất lịm. Ông Đỗ vội bỏ lại gánh củi trên lưng, hớt hải bồng con chạy xuống núi tìm thầy lang chữa trị.

Đột nhiên trước mặt ông xuất hiện một con hổ dữ. Con hổ hau háu nhìn đứa bé trên tay ông bằng ánh mắt thèm thuồng. Có lẽ nó đã phải chờ đợi rất lâu mới tìm được “con mồi non” béo bở này.

Ông Đỗ bình tĩnh nói với con hổ rằng: “Nếu đúng là kiếp số đã định, thì ta tình nguyện dâng cái mạng già này cho ngươi. Nhưng con trai ta đang mắc trọng bệnh, giờ ta phải đi tìm thầy thuốc. Ngươi cứ yên chí đợi ta ở đây, khi xong việc tự ta sẽ quay lại nộp mạng cho ngươi”.

Tình thương con của ông Đỗ khiến con hổ hung dữ cảm động mà quay đầu bỏ đi. Ngay sau đó con trai ông cũng tỉnh dậy, và lại trở lại là đứa trẻ hoạt bát khoẻ mạnh như lúc trước.

Nhiều năm qua đi, con trai ông Đỗ đã lớn khôn, trở thành một thanh niên lực lưỡng. Vì kiếm kế sinh nhai, Đỗ sinh từ biệt cha để lên kinh thành Thăng Long làm sai nha trong quan phủ. Đỗ sinh biết đây là cơ hội lập thân, nên ngày tháng vẫn mải mê theo con đường danh vọng, định bụng khi đã có chỗ đứng rồi thì sẽ về quê đón cha lên kinh phụng dưỡng những ngày tuổi già. Nhưng rồi, thời gian không đợi người, cha cậu vẫn ở quê vò võ ngóng trông.

Đến khi Đỗ sinh được cất nhắc lên vị trí cao hơn, cậu xin phép quan gia được về quê thăm cha. Khi vừa tới cổng nhà, cậu mới hay tin rằng cha cậu đã qua đời sau cơn bạo bệnh. Đỗ sinh hối hận quỳ xuống bên mộ cha, nếu như thời gian quay trở lại, thì dẫu phải đánh đổi cả núi vàng núi bạc cậu vẫn lựa chọn được ở bên cha những ngày cuối đời.

Có khi nào bạn cũng đồng cảnh ngộ như Đỗ sinh, nhớ về cha mẹ đã khuất mà lệ tràn hoen mi, đứng trước mộ mẹ cha mà nuối tiếc như đứt từng khúc ruột?

Phải chăng, chúng ta đã quá mải miết chạy theo hoài bão của cá nhân mình mà quên mất rằng: Cha mẹ vẫn đang chờ đợi chúng ta quay trở về?

Bởi vậy, khi cha mẹ còn hãy luôn nở nụ cười, hãy luôn quan tâm chăm sóc tới họ. Đừng để cha mẹ mỏi mắt ngóng trông mà không nhìn thấy hình bóng của bạn. Bởi trên đời này, chỉ có cha mẹ mới sẵn sàng vì bạn mà nguyện hy sinh bản thân mình.

Khi bạn cất tiếng khóc chào đời, chỉ có cha mẹ là người hạnh phúc nâng niu bạn trong vòng tay, cũng chỉ có cha mẹ là người ngày đêm bỉm sữa, chăm sóc bạn từng miếng ăn giấc ngủ.

Khi bạn chập chững bước đi, chỉ có cha mẹ là người nắm lấy đôi bàn tay nhỏ bé, dìu dắt bạn đi những bước đầu đời.

Khi bạn đau ốm, chỉ có cha mẹ là người mất ăn mất ngủ, ngày đêm túc trực bên giường bệnh. Vì bạn, dẫu phải bán đi khối tài sản cuối cùng trong tay, họ vẫn sẵn sàng.

Khi bạn gặp khó khăn trắc trở, hay khi cả thế giới đều quay lưng với bạn, thì cha mẹ vẫn luôn ở bên che chở bạn, vỗ về bạn. Thời gian có thể làm lòng người thay đổi, nhưng vĩnh viễn không thể thay đổi tình yêu cha mẹ dành cho bạn.

Nhưng nếu một ngày cha mẹ buộc phải ra đi, họ sẽ không thể báo trước cho bạn một lời nào, không thể tiếp tục gọi tên bạn, cũng không thể cùng bạn ăn cơm và quan tâm tới bạn được nữa…

Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng, con muốn báo hiếu mà cha mẹ đâu còn? Giá như ta đã có thể bớt xem một bộ phim, bớt chơi một ván cờ, bớt đi dạo cùng bạn bè, để dành thời gian ở bên cha mẹ, ta sẽ cảm thấy bản thân đỡ ân hận phần nào!

Bởi vậy, nhân lúc cha mẹ còn đang khỏe mạnh, hãy an ủi tinh thần cho họ, hãy dành nhiều thời gian hơn để bên cạnh họ, cố gắng đáp ứng hết nguyện vọng của họ, đừng khiến cho bản thân sau này phải hối hận. Hãy yêu thương cha mẹ như yêu thương chính bản thân mình, bởi vì họ cũng cần được yêu thương… Và nếu có một ngày thực sự họ rời đi, chúng ta sẽ không phải ngậm ngùi về những tháng ngày đã qua…

Bích Ngọc Huỳnh
28 tháng 2 2018 lúc 18:00

Trên thế gian này, chỉ có cha mẹ mới toàn tâm toàn ý yêu thương bạn mà không đòi hỏi gì. Vì con, họ có thể làm tất cả mà không cần báo đáp, điều đó có lẽ chúng ta vẫn coi là chuyện đương nhiên, nhưng ngược lại, chúng ta yêu thương cha mẹ được bao nhiêu? Chúng ta có hiểu được thế giới nội tâm của họ hay chăng? Nếu như một ngày nào đó họ đột nhiên ra đi, liệu trong lòng ta có cảm thấy hối hận?

Chuyện kể rằng, xưa dưới chân núi Ba Vì có hai cha con nghèo họ Đỗ sống nương tựa vào nhau. Vợ ông Đỗ qua đời từ khi đứa con trai lên 2 tuổi, từ đó ông phải một mình nuôi con khôn lớn. Đứa trẻ chỉ có cha là chỗ nương tựa, vậy nên đi đâu, làm gì, dẫu là trèo non hay lội suối, ông đều đưa con đi cùng, một bước cũng không rời.

Một ngày, khi hai cha con đang kiếm củi trên sườn núi, đột nhiên đứa nhỏ lả đi rồi ngất lịm. Ông Đỗ vội bỏ lại gánh củi trên lưng, hớt hải bồng con chạy xuống núi tìm thầy lang chữa trị.

Đột nhiên trước mặt ông xuất hiện một con hổ dữ. Con hổ hau háu nhìn đứa bé trên tay ông bằng ánh mắt thèm thuồng. Có lẽ nó đã phải chờ đợi rất lâu mới tìm được “con mồi non” béo bở này.

Ông Đỗ bình tĩnh nói với con hổ rằng: “Nếu đúng là kiếp số đã định, thì ta tình nguyện dâng cái mạng già này cho ngươi. Nhưng con trai ta đang mắc trọng bệnh, giờ ta phải đi tìm thầy thuốc. Ngươi cứ yên chí đợi ta ở đây, khi xong việc tự ta sẽ quay lại nộp mạng cho ngươi”.

Tình thương con của ông Đỗ khiến con hổ hung dữ cảm động mà quay đầu bỏ đi. Ngay sau đó con trai ông cũng tỉnh dậy, và lại trở lại là đứa trẻ hoạt bát khoẻ mạnh như lúc trước.

Nhiều năm qua đi, con trai ông Đỗ đã lớn khôn, trở thành một thanh niên lực lưỡng. Vì kiếm kế sinh nhai, Đỗ sinh từ biệt cha để lên kinh thành Thăng Long làm sai nha trong quan phủ. Đỗ sinh biết đây là cơ hội lập thân, nên ngày tháng vẫn mải mê theo con đường danh vọng, định bụng khi đã có chỗ đứng rồi thì sẽ về quê đón cha lên kinh phụng dưỡng những ngày tuổi già. Nhưng rồi, thời gian không đợi người, cha cậu vẫn ở quê vò võ ngóng trông.

Đến khi Đỗ sinh được cất nhắc lên vị trí cao hơn, cậu xin phép quan gia được về quê thăm cha. Khi vừa tới cổng nhà, cậu mới hay tin rằng cha cậu đã qua đời sau cơn bạo bệnh. Đỗ sinh hối hận quỳ xuống bên mộ cha, nếu như thời gian quay trở lại, thì dẫu phải đánh đổi cả núi vàng núi bạc cậu vẫn lựa chọn được ở bên cha những ngày cuối đời.

Có khi nào bạn cũng đồng cảnh ngộ như Đỗ sinh, nhớ về cha mẹ đã khuất mà lệ tràn hoen mi, đứng trước mộ mẹ cha mà nuối tiếc như đứt từng khúc ruột?

Phải chăng, chúng ta đã quá mải miết chạy theo hoài bão của cá nhân mình mà quên mất rằng: Cha mẹ vẫn đang chờ đợi chúng ta quay trở về?

Bởi vậy, khi cha mẹ còn hãy luôn nở nụ cười, hãy luôn quan tâm chăm sóc tới họ. Đừng để cha mẹ mỏi mắt ngóng trông mà không nhìn thấy hình bóng của bạn. Bởi trên đời này, chỉ có cha mẹ mới sẵn sàng vì bạn mà nguyện hy sinh bản thân mình.

Khi bạn cất tiếng khóc chào đời, chỉ có cha mẹ là người hạnh phúc nâng niu bạn trong vòng tay, cũng chỉ có cha mẹ là người ngày đêm bỉm sữa, chăm sóc bạn từng miếng ăn giấc ngủ.

Khi bạn chập chững bước đi, chỉ có cha mẹ là người nắm lấy đôi bàn tay nhỏ bé, dìu dắt bạn đi những bước đầu đời.

Khi bạn đau ốm, chỉ có cha mẹ là người mất ăn mất ngủ, ngày đêm túc trực bên giường bệnh. Vì bạn, dẫu phải bán đi khối tài sản cuối cùng trong tay, họ vẫn sẵn sàng.

Khi bạn gặp khó khăn trắc trở, hay khi cả thế giới đều quay lưng với bạn, thì cha mẹ vẫn luôn ở bên che chở bạn, vỗ về bạn. Thời gian có thể làm lòng người thay đổi, nhưng vĩnh viễn không thể thay đổi tình yêu cha mẹ dành cho bạn.

Nhưng nếu một ngày cha mẹ buộc phải ra đi, họ sẽ không thể báo trước cho bạn một lời nào, không thể tiếp tục gọi tên bạn, cũng không thể cùng bạn ăn cơm và quan tâm tới bạn được nữa…

Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng, con muốn báo hiếu mà cha mẹ đâu còn? Giá như ta đã có thể bớt xem một bộ phim, bớt chơi một ván cờ, bớt đi dạo cùng bạn bè, để dành thời gian ở bên cha mẹ, ta sẽ cảm thấy bản thân đỡ ân hận phần nào!

Bởi vậy, nhân lúc cha mẹ còn đang khỏe mạnh, hãy an ủi tinh thần cho họ, hãy dành nhiều thời gian hơn để bên cạnh họ, cố gắng đáp ứng hết nguyện vọng của họ, đừng khiến cho bản thân sau này phải hối hận. Hãy yêu thương cha mẹ như yêu thương chính bản thân mình, bởi vì họ cũng cần được yêu thương… Và nếu có một ngày thực sự họ rời đi, chúng ta sẽ không phải ngậm ngùi về những tháng ngày đã qua…

Huong San
20 tháng 6 2018 lúc 18:30

Trong cuộc đời này, chỉ có cha mẹ mới toàn tâm toàn ý yêu thương bạn mà không đòi hỏi gì. Vì con, họ có thể làm tất cả mà không cần báo đáp, điều đó có lẽ chúng ta vẫn coi là chuyện đương nhiên, nhưng ngược lại, chúng ta yêu thương cha mẹ được bao nhiêu? Chúng ta có hiểu được thế giới nội tâm của họ hay chăng? Nếu như một ngày nào đó họ đột nhiên ra đi, liệu trong lòng ta có cảm thấy hối hận?

Chuyện kể rằng, xưa dưới chân núi Ba Vì có hai cha con nghèo họ Đỗ sống nương tựa vào nhau. Vợ ông Đỗ qua đời từ khi đứa con trai lên 2 tuổi, từ đó ông phải một mình nuôi con khôn lớn. Đứa trẻ chỉ có cha là chỗ nương tựa, vậy nên đi đâu, làm gì, dẫu là trèo non hay lội suối, ông đều đưa con đi cùng, một bước cũng không rời.

Một ngày, khi hai cha con đang kiếm củi trên sườn núi, đột nhiên đứa nhỏ lả đi rồi ngất lịm. Ông Đỗ vội bỏ lại gánh củi trên lưng, hớt hải bồng con chạy xuống núi tìm thầy lang chữa trị.

Đột nhiên trước mặt ông xuất hiện một con hổ dữ. Con hổ hau háu nhìn đứa bé trên tay ông bằng ánh mắt thèm thuồng. Có lẽ nó đã phải chờ đợi rất lâu mới tìm được “con mồi non” béo bở này.

Ông Đỗ bình tĩnh nói với con hổ rằng: “Nếu đúng là kiếp số đã định, thì ta tình nguyện dâng cái mạng già này cho ngươi. Nhưng con trai ta đang mắc trọng bệnh, giờ ta phải đi tìm thầy thuốc. Ngươi cứ yên chí đợi ta ở đây, khi xong việc tự ta sẽ quay lại nộp mạng cho ngươi”.

Tình thương con của ông Đỗ khiến con hổ hung dữ cảm động mà quay đầu bỏ đi. Ngay sau đó con trai ông cũng tỉnh dậy, và lại trở lại là đứa trẻ hoạt bát khoẻ mạnh như lúc trước.

Nhiều năm qua đi, con trai ông Đỗ đã lớn khôn, trở thành một thanh niên lực lưỡng. Vì kiếm kế sinh nhai, Đỗ sinh từ biệt cha để lên kinh thành Thăng Long làm sai nha trong quan phủ. Đỗ sinh biết đây là cơ hội lập thân, nên ngày tháng vẫn mải mê theo con đường danh vọng, định bụng khi đã có chỗ đứng rồi thì sẽ về quê đón cha lên kinh phụng dưỡng những ngày tuổi già. Nhưng rồi, thời gian không đợi người, cha cậu vẫn ở quê vò võ ngóng trông.

Đến khi Đỗ sinh được cất nhắc lên vị trí cao hơn, cậu xin phép quan gia được về quê thăm cha. Khi vừa tới cổng nhà, cậu mới hay tin rằng cha cậu đã qua đời sau cơn bạo bệnh. Đỗ sinh hối hận quỳ xuống bên mộ cha, nếu như thời gian quay trở lại, thì dẫu phải đánh đổi cả núi vàng núi bạc cậu vẫn lựa chọn được ở bên cha những ngày cuối đời.

Có khi nào bạn cũng đồng cảnh ngộ như Đỗ sinh, nhớ về cha mẹ đã khuất mà lệ tràn hoen mi, đứng trước mộ mẹ cha mà nuối tiếc như đứt từng khúc ruột?

Phải chăng, chúng ta đã quá mải miết chạy theo hoài bão của cá nhân mình mà quên mất rằng: Cha mẹ vẫn đang chờ đợi chúng ta quay trở về?

Bởi vậy, khi cha mẹ còn hãy luôn nở nụ cười, hãy luôn quan tâm chăm sóc tới họ. Đừng để cha mẹ mỏi mắt ngóng trông mà không nhìn thấy hình bóng của bạn. Bởi trên đời này, chỉ có cha mẹ mới sẵn sàng vì bạn mà nguyện hy sinh bản thân mình.

Khi bạn cất tiếng khóc chào đời, chỉ có cha mẹ là người hạnh phúc nâng niu bạn trong vòng tay, cũng chỉ có cha mẹ là người ngày đêm bỉm sữa, chăm sóc bạn từng miếng ăn giấc ngủ.

Khi bạn chập chững bước đi, chỉ có cha mẹ là người nắm lấy đôi bàn tay nhỏ bé, dìu dắt bạn đi những bước đầu đời.

Khi bạn đau ốm, chỉ có cha mẹ là người mất ăn mất ngủ, ngày đêm túc trực bên giường bệnh. Vì bạn, dẫu phải bán đi khối tài sản cuối cùng trong tay, họ vẫn sẵn sàng.

Khi bạn gặp khó khăn trắc trở, hay khi cả thế giới đều quay lưng với bạn, thì cha mẹ vẫn luôn ở bên che chở bạn, vỗ về bạn. Thời gian có thể làm lòng người thay đổi, nhưng vĩnh viễn không thể thay đổi tình yêu cha mẹ dành cho bạn.

Nhưng nếu một ngày cha mẹ buộc phải ra đi, họ sẽ không thể báo trước cho bạn một lời nào, không thể tiếp tục gọi tên bạn, cũng không thể cùng bạn ăn cơm và quan tâm tới bạn được nữa…

Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng, con muốn báo hiếu mà cha mẹ đâu còn? Giá như ta đã có thể bớt xem một bộ phim, bớt chơi một ván cờ, bớt đi dạo cùng bạn bè, để dành thời gian ở bên cha mẹ, ta sẽ cảm thấy bản thân đỡ ân hận phần nào!

Bởi vậy, nhân lúc cha mẹ còn đang khỏe mạnh, hãy an ủi tinh thần cho họ, hãy dành nhiều thời gian hơn để bên cạnh họ, cố gắng đáp ứng hết nguyện vọng của họ, đừng khiến cho bản thân sau này phải hối hận. Hãy yêu thương cha mẹ như yêu thương chính bản thân mình, bởi vì họ cũng cần được yêu thương… Và nếu có một ngày thực sự họ rời đi, chúng ta sẽ không phải ngậm ngùi về những tháng ngày đã qua…

Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Trang
21 tháng 3 2018 lúc 9:52

Chào cj!!!

Em thấy ý kiến trên là rất đúng. Vì từ nhỏ nhỏ đến h chúng ta đã đc lớn lên dưới sự quan tâm, giúp đỡ từ bố mẹ. Nhưng chúng ta vẫn chưa đủ lớn để bt đc công lao to lớn của bố mẹ dành cho mk, và cx chưa nhận thức đc j về việc chăm lo cho bố mẹ. Nhưng theo em thấy thì câu 2 vẫn chưa thực sự đúng cho lắm bởi vì chúng ta vẫn luôn cố gắng hc thật giỏi để đền đáp lại công ơn của bố mẹ.

Tick cho em vs nhá!vui

Nguyen
3 tháng 4 2019 lúc 18:58

Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Một lòng thờ mẹ kính cha,

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Câu thơ vang lên như xoáy mạnh vào tim tôi. Có bao giờ bạn tự hỏi rằng thứ tình cảm nào là cao cả và thiêng liêng nhất? Đó chính là tình cảm gia đình, một thứ tình cảm mà bấy lâu nay đã bảo bọc, nuôi dưỡng tâm hồn ta. Nó khiến tôi suy nghĩ đến trách nhiệm của một người con đối với gia đình thân yêu của mình. Vậy trách nhiệm đó là gì?

Trách nhiệm có nghĩa là mỗi người cần phải ý thức tự giác làm những gì mình được giao và những gì người khác muốn mình làm, cụ thể ở đây chính là cha mẹ. Đó là bổn phận mà con cái phải hoàn thành, đây cũng chính là đạo làm con từ xưa đến nay.

Mỗi con người cần phải xác định rõ và thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với cha mẹ. Bởi trên thế gian này, không có tình thương yêu nào sánh bằng tình thương yêu của cha mẹ dành cho con. Nó to lớn như núi cao biển rộng và đã được thể hiện rất nhiều trong thơ ca. Vì thế, mỗi người con đều phải có trách nhiệm làm tròn chữ hiếu để không phụ lòng cha mẹ.

Vậy chúng ta phải làm gì để hoàn thành tốt trách nhiệm của mình? Bổn phận lớn nhất của con cái là phải biết vâng lời cha mẹ, nghe theo những lời hay lẽ phải của cha mẹ. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải học tập thật tốt để có thể xây dựng một tương lai tươi đẹp cho bản thân, không phụ công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ. Ngoài ra còn phải biết tránh xa những thói hư tật xấu của xã hội và rèn luyện những đức tính tốt đẹp cho bản thân như cư xử đúng mực với những người xung quanh mình nhất là người lớn, yêu thương và tôn trọng mọi người, không xa hoa đua đòi với bạn bè…Và quan trọng hơn hết, chúng ta phải biết quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ cha mẹ từ những việc nhỏ nhất. Đó là tất cả những gì mà một người con phải có trách nhiệm thực hiện để làm tròn chữ hiếu của mình.

Chữ hiếu là nền tảng của đạo lý và luân thường của con người, vì thế ai mà không đối xử tốt với cha mẹ là người thân của mình thì xã hội cũng không còn tử tế với họ nữa. Hiếu với cha mẹ không những chỉ cốt giữ được lòng kính mến là đủ mà còn làm cho cha mẹ vui lòng. Cha mẹ là người sinh ra con cái, và có một kỳ vọng lớn lao vào con cái, con cái hạnh phúc, cha mẹ hạnh phúc. Vì vậy hiếu thảo với cha mẹ là một nền tảng của tình yêu thương trong xã hội con người chúng ta. Con cái dù có thành công hay thất bại, gia đình vẫn là mái ấm duy nhất luôn cùng con trên bước đường đời.

Bên cạnh đó, trong thực tế có rất nhiều đứa con không có trách nhiệm với gia đình, cha mẹ. Họ chỉ biết quan tâm đến bản thân mình, vui chơi quên ngày tháng mà không hề nghĩ đến cha mẹ đang ngày đêm lao động, đổ mồ hôi nước mắt để cho con một cuộc sống ấm êm, sung sướng. Tôi tự hỏi rằng tại sao trên cõi đời này lại còn tồn tại những đứa con bất hiếu như thế? Nỡ nào quên đi những tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý. Có phút giây bất chợt nào đó, những người con chợt nghĩ ra rằng mình vẫn còn một người mẹ, một người cha sống trên cõi đời này không? Nếu sau này cha mẹ mất đi mà có hối tiếc thì cũng đã muộn mất rồi.

Tóm lại, mọi người con đều phải sống có trách nhiệm với gia đình của mình, nhất là khi còn có cha mẹ để yêu thương, để làm chỗ dựa cho mình trong những lúc vấp ngã trong cuộc sống. Tình cảm gia đình là một dòng suối ấm áp, hiền hòa nuôi dưỡng tâm hồn ta, giúp ta có thể đứng vững trên đường đời đầy chông gai. Vậy ngay từ bây giờ, chúng ta hãy sống thật có trách nhiệm với cha mẹ, không bao giờ làm cha mẹ buồn lòng để không phải hối hận khi họ đã ra đi mãi mãi…

ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
Xem chi tiết
ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
29 tháng 6 2019 lúc 9:20

CHUOWNG1 ĐANG VIẾT ĐẾN TUẦN SAU SẼ CÓ NHA

Bài làm

~ Viết đi. ~
@ Vx có người đọc mà @
# Học tốt #

Nguyễn Ngọc Thương
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Duyên
3 tháng 4 2019 lúc 19:03

Công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, không sao kể xiết. Vì vậy, những người làm con khi đã khôn lớn, trưởng thành phải luôn ghi nhớ công lao trời biển ấy và báo đáp, phụng dưỡng cha mẹ. Đúng như những lời trong câu ca dao: “Một lòng thờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.

Bất kể ai cũng vậy, từ khi mới chào đời ta đã nhận được tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ và những người xung quanh. “Mang nặng đẻ đau” chín tháng mười ngày để rồi vỡ òa trong niềm vui và hạnh phúc khi nghe thấy tiếng khóc đầu đời của con. Còn gì vui sướng hơn khi sau bao nhiêu ngày tháng chờ đợi, thiên thần của cha mẹ đã ra đời. Và cũng từ đó, cha mẹ vất vả hơn khi phải chăm sóc con, lo cho con tất cả mọi thứ, thức trắng đêm trông nom khi con ốm. Cứ như vậy cho đến khi con “ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”, thời gian trôi con lớn dần trong vòng tay yêu thương, chăm sóc của cha mẹ còn cha mẹ thì vất vả hơn vì vừa phải lo cho công việc vừa phải lo cho con. Nhưng có một điều mà chắc chắn ai cũng biết đó là cho dù vất vả, nặng nhọc đến đâu chỉ cần những đứa con luôn vui tươi, khỏe mạnh thì đó đã là niềm động viên, an ủi, tiếp thêm sức mạnh cho những người làm cha, làm mẹ rồi.

Công lao của cha mẹ thật vô cùng lớn lao, chính vì vậy con cái cần làm tròn trách nhiệm của mình đối với cha mẹ ngay từ khi còn nhỏ cho đến lúc trưởng thành. Khi còn nhỏ, bổn phận của con cái là phải biết vâng lời cha mẹ, chăm chỉ học tập rèn luyện để cha mẹ được vui lòng. Tuy còn nhỏ, chưa thể giúp gì nhiều cho cha mẹ nhưng việc phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi chính là món quà to lớn dành cho cha mẹ của mình. Mặc dù có nhiều lúc cha mẹ có quát mắng ta nhưng suy cho cùng, những bậc làm cha làm mẹ chỉ muốn những điều tốt đẹp nhất cho con cái của mình. Có thể khi đó, chúng ta còn quá nhỏ để hiểu được một cách sâu xa những lời quát mắng đó là muốn tốt cho mình, nhưng khi đã trưởng thành, ta thầm cảm ơn những lời quát mắng đó đã giúp ta hiểu ra nhiều điều hơn. Khi con cái dần trưởng thành cũng là lúc cha mẹ ngày càng già yếu đi, đây chính là lúc những người làm con cần làm làm tròn chữ hiếu của mình, đó là phải phụng dưỡng, chăm sóc chu đáo cho cha mẹ của mình, có như vậy mới làm tròn chữ hiếu của đạo làm con.

Tuy nhiên không phải những người con nào cũng làm tròn trách nhiệm của mình đối với cha mẹ. Chắc các bạn đã từng đọc hay được nghe câu thơ:

“Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể

Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày”

Có những người con xem cha mẹ của mình là gánh nặng khi họ già yếu đi, anh em trong cùng một gia đình đùn đẩy trách nhiệm nuôi cha mẹ hết cho người này rồi đến người khác, có một số người chọn cách đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão để không mất thời gian chăm sóc. Cha mẹ cả một đời vất vả vì con cái, chỉ mong lúc về già được an nhàn, sum họp bên con cháu, vậy mà những người con nỡ nhẫn tâm bỏ mặc cha mẹ trong sự cô đơn, mặc dù vẫn đầy đủ về cuộc sống vật chất nhưng lại thiếu thốn tình cảm, lúc nào cũng cảm thấy cô đơn.

“Công cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang”

Một lần nữa phải luôn tự nhắc nhở rằng, công lao, ơn nghĩa của cha mẹ là không gì có thể sánh nổi. Những người làm con phải luôn ghi nhớ công lao ấy và phải làm tròn trách nhiệm của mình đối với cha mẹ, đừng để khi cha mẹ mãi mãi không còn trên thế gian này nữa thì mọi sự báo đáp cũng đã muộn rồi.

Buddy
Xem chi tiết
Time line
6 tháng 9 2023 lúc 10:51

- Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân.

- Cùng thực hiện công việc gia đình.

- Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình.

- Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình.

- Chia sẽ những khó khăn với bố mẹ, người thân.

Mọt sách không đeo kính
Xem chi tiết
Hàn Thiên Tử
4 tháng 5 2019 lúc 13:05

hay

Hoàng Duy Khánh Phan
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
20 tháng 3 2017 lúc 18:53

k thể dành tình yêu đối với ba mẹ đc

Mà đó phải là sự kính trọng thiêng liêng đối với họ