Những câu hỏi liên quan
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:39

a: góc BHD=góc BAD=góc BCD=90 độ

=>A,B,H,D,C cùng nằm trên đường tròn đường kính BD

=>AHCD nội tiếp

Tâm là trung điểm của BD

b: Xét ΔBDK có

BC,DH là đường cao

BC cắt DH tại M

=>M là trực tâm

=>KM vuông góc DB

Bình luận (0)
Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Servant of evil
11 tháng 4 2016 lúc 13:29

a, Điểm A và H cùng nhìn đoạn BD dưới 1 góc 90 =>tứ giác ABHD nội tiếp

cmtt : Điểm H và C cùng nhìn đoạn BD dưới 1 goc 90 => tứ giác BHCD nội tiếp

b, Tứ giác BHCD nội tiếp =>góc CHK=góc BDC ( vì cùng bù với góc CHB)

mà góc BDC=45=>góc CHK=45

Bình luận (0)
Huong Le
Xem chi tiết
hong minh
Xem chi tiết
Servant of evil
13 tháng 4 2016 lúc 16:14

d, tam giác AND đồng dạng với tam giác MAB (gg)=>AM/MB=AN/AD

=>AM.AD=AN.MB => AM^2.AD^2=AN^2.MB^2 

Cộng 2 vế với AN^2.AD^2 =>AM^2.AD^2 + AN^2.AD^2 = AN^2.MB^2 + AN^2.AD^2

=>AD^2.(AM^2+AN^2)=AN^2(MB^2+AB^2)

=>AD^2(AM^2+AN^2)=AN^2.AM^2 (vì MB^2+AB^2=AM^2 theo định lý pytago)

=>1/AD^2=(AN^2+AM^2)/AM^2.AN^2

=>1/AD^2=1/AM^2+1/AN^2

Bình luận (0)
Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
Conan thời hiện đại
2 tháng 1 2019 lúc 15:19

bn hãy trả lời thật zui zẻ nghen

Bình luận (0)
Phạm Quang Anh
2 tháng 1 2019 lúc 15:28

what?

Bình luận (0)
❤️ HUMANS PLAY MODE ❤️
28 tháng 4 2020 lúc 22:13

các chế không nên nghĩ bởi vì SUY NGHĨ CÀNG LÂU, QUYẾT ĐỊNH CÀNG NGU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 11:35

1: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)BF tại C

Xét tứ giác EDBC có

\(\widehat{EDB}+\widehat{ECB}=90^0+90^0=180^0\)

=>EDBC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác ADCF có

\(\widehat{ADF}=\widehat{ACF}=90^0\)

=>ADCF là tứ giác nội tiếp

2: EDBC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DEC}+\widehat{DBC}=180^0\)

mà \(\widehat{DEC}+\widehat{IEC}=180^0\)(kề bù)

nên \(\widehat{IEC}=\widehat{DBC}\)

3: \(\widehat{IEC}=\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AC}\)(góc DBC là góc nội tiếp chắn cung AC)

\(\widehat{ICE}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{CA}\)(góc ICE là góc tạo bởi tiếp tuyến IC và dây cung CA)

Do đó: \(\widehat{IEC}=\widehat{ICE}\)

=>IE=IC

\(\widehat{IEC}+\widehat{IFC}=90^0\)(ΔFCE vuông tại C)

\(\widehat{ICE}+\widehat{ICF}=\widehat{FCE}=90^0\)

mà \(\widehat{IEC}=\widehat{ICE}\)

nên \(\widehat{IFC}=\widehat{ICF}\)

=>IF=IC

mà IC=IE

nên IF=IC=IE

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔCFE

Bình luận (1)
Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Ly Nguyễn
6 tháng 4 2017 lúc 14:15

ai giúp mình giải phần b với ạ

Bình luận (0)
Hòa cute
Xem chi tiết
diggory ( kẻ lạc lõng )
29 tháng 5 2022 lúc 21:07

xét đường tròn \(\left(O\right)\) có \(MD\) và \(BD\) là tiếp tuyến với \(B;D\) , là tiếp điểm

\(\Rightarrow MD=DB\) ( tính chất tiếp tuyến )

xét tam giác \(MOD\) và tam giác \(BOD\) , có :

\(MD=BD\) ( cmt )

\(MO=OB\) ( cùng là bán kính đường tròn )

\(OD\) chung

\(\Rightarrow\Delta MOD=\Delta BOD\Rightarrow\) ∠ \(MDO\) \(=\) ∠ \(BDO\Rightarrow OD\) là phân giác ∠\(MDB\)

xét tam giác \(CDN\) có :

\(OD\) là đường cao ( do \(OD\perp CN\) ) 

\(OD\) là phân giác  ∠ \(MDB\)

suy ra : tam giác \(CDN\) cân tại \(D\) , suy ra \(CD=ND\) ( đpcm ) 

 

Bình luận (0)
diggory ( kẻ lạc lõng )
29 tháng 5 2022 lúc 20:52

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết