Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
16 tháng 9 2019 lúc 20:02

\(a,x\cdot\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}=4\)

\(\Rightarrow x\cdot\frac{1}{3}=4\)

\(\Rightarrow x=12\)

\(b,-\frac{2}{7}\cdot\frac{5}{7}\cdot x=\frac{7}{21}\)

\(\Rightarrow-\frac{10}{49}x=\frac{7}{21}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{49}{30}\)

k đi làm tiếp cho

Ren Nishiyama
Xem chi tiết
mam cay xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2020 lúc 15:27

Hướng dẫn:

a) Đặt : \(x^2-2x+1=t\)Ta có: 

\(\frac{1}{t+1}+\frac{2}{t+2}=\frac{6}{t+3}\)

b) Đặt : \(x^2+2x+1=t\)

Ta có pt: \(\frac{t}{t+1}+\frac{t+1}{t+2}=\frac{7}{6}\)

c)ĐK: x khác 0

Đặt: \(x+\frac{1}{x}=t\)

KHi đó: \(x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

Ta có pt: \(t^2-2-\frac{9}{2}t+7=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
28 tháng 2 2020 lúc 15:54

a) Đặt \(x^2-2x+3=v\)

Phương trình trở thành \(\frac{1}{v-1}+\frac{2}{v}=\frac{6}{v+1}\)

\(\Rightarrow\frac{v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}=\frac{6v\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}\)

\(\Rightarrow v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)=6v\left(v-1\right)\)

\(\Rightarrow v^2+v+2v^2-2=6v^2-6v\)

\(\Rightarrow3v^2-7v+2=0\)

Ta có \(\Delta=7^2-4.3.2=25,\sqrt{\Delta}=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v=\frac{7+5}{6}=2\\v=\frac{7-5}{6}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x+3=2\\x^2-2x+3=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

+) \(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

+)\(x^2-2x+3=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x^2-2x+\frac{8}{3}=0\)

Ta có \(\Delta=2^2-4.\frac{8}{3}=\frac{-20}{3}< 0\)

Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 1

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
28 tháng 2 2020 lúc 15:56

c) Đặt \(\left(x+\frac{1}{x}\right)=a\) Khi đó pt có dạng :

\(a^2-\frac{9}{2}a+7-2=0\)

\(\Leftrightarrow2a^2-9a+10=0\)

\(\Leftrightarrow2a^2-4a-5a+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(2a-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

+) Với \(a=\frac{5}{2}\Rightarrow x+\frac{1}{x}=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x^2+1=\frac{5x}{2}\)

\(\Rightarrow2x^2+2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\) ( thỏa mãn)

+) Với \(a=2\Rightarrow x+\frac{1}{x}=2\)

\(\Rightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\) ( thỏa mãn )

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{1,\frac{1}{2},2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
10 tháng 4 2020 lúc 17:49

1/ Đặt \(a=x^3-x^2\left(a\ne0\right)\), khi đó phương trình đề cho trở thành \(a-\frac{8}{a}=2\Leftrightarrow a^2-2a-8=0\Leftrightarrow\left(a-4\right)\left(a+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-4=0\\a+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4\\a=-2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^3-x^2=4\\x^3-x^2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)\left(x^2+x+2\right)=0\\\left(x+1\right)\left(x^2-2x+2\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]=0\\\left(x+1\right)\left[\left(x-1\right)^2+1\right]=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

KL: .................

b/ Tương tự đặt \(\frac{x^2+x-5}{x}=b\left(x\ne0\right)\) phương trình trở thành \(b+\frac{1}{3b}+4=0\)

c/ Tương tự đặt \(c=x^2-x\left(c\ne-1,2\right)\) phương trình trở thành \(\frac{c}{c-1}-\frac{c+2}{c-2}=1\)

d/ Tương tự đặt \(d=4x+\frac{7}{x}\). Chia cả tử và mẫu của 2 phân thức cho $x$ phương trình trở thành \(\frac{4}{d-8}+\frac{3}{d-10}=1\)

e/ Tương tự đặt \(e=x+\frac{1}{x}\), phương trình trở thành \(8\left(e^2-2\right)-34e+51=0\)

f) Xét $y=0$ Thay ..............

Xét $y \ne 0$ Phân tích VT phương trình thành nhân tử, phương trình trở thành \(\left(y^2+y+1\right)\left(y^2+4y+1\right)=0\) chia cả 2 vế của phương trình với $y^2$ phương trình tương đương\(\left(y+\frac{1}{y}+1\right)\left(y+\frac{1}{y}+4\right)=0\)

Đặt \(t=y+\frac{1}{y}\), phương trình trở thành \(\left(t+1\right)\left(t+4\right)=0\)

---------------

Đây là phần hướng dẫn làm bài theo hướng đặt ẩn phụ của mình, ngoài ra còn các cách giải khác bạn nhé!

SdASd
Xem chi tiết
Mạnh Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Mạnh Dương Nguyễn
14 tháng 4 2020 lúc 17:33

giúp mk vs mai mk phải nộp bài

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết