Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
22. Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 5 2022 lúc 10:16

a.

\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{1000}{180}=5,55\left(mol\right)\)

\(C_6H_{12}O_6\rightarrow\left(t^o,men\right)2C_2H_5OH+2CO_2\)

   5,55            -->                 11,1                      ( mol )

\(m_{C_2H_5OH}=11,1.46.80\%=408,48\left(g\right)\)

\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{408,48}{0,8}=510,6\left(ml\right)\)

b.

\(V_{C_2H_5OH_{_{30^o}}}=\dfrac{510,6.100}{30}=1720\left(ml\right)\)

Cua Trôi - Trường Tồn
Xem chi tiết
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
25 tháng 4 2019 lúc 13:30

thể tích của rượu khi tăng thêm 1 đọC là

58;50=1,16ml

thể tích của rượu khi tăng thêm từ 25 đến 60 độC là

116x (60-25)=40,6ml=0,0406l

Gọi x là thể tích của rượu nên thể tích của rượu khi tăng từ 25 độC đến 60 độC là 0,0406x

Vì dung tích của bình chứa tối đa là 1 lít

nên x+0,0406x=1

1,0406xX=1

x=0,96l

Đs;0,96l

❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
25 tháng 4 2019 lúc 13:31

độ C nha

Khánh Vy
25 tháng 4 2019 lúc 13:41

                                                                             Tóm Tắt :

Vbình = 1 lít

Vrượu 60 tối đa = 1 lít  

\(1l:\Delta T=50^0C\rightarrow\Delta T=58ml\)

V25 = ? lít

                                                                    giải :

Thể thích rượu tăng thêm khi nhiệt độ tăng lên 10C là :

               a = 58 : 50 = 1,16 ( ml )

Thể tích tăng thêm của 11 rượu khi nhiệt độ tăng từ 25 - 600C là :

               \(\Delta T=1,16\times\left(60-25\right)=40,6\) ( ml ) = 0,0406 ( lít )

Gọi thể tích rượu cho vào bình là X ( lít ) . Thể tích rượu tăng thêm của X ( lít ) rượu khi nhiệt độ tăng từ 25 - 600C là : 0,0406 . X ( lít )

Thể tích tối đa mà bình có thể chứa là 11 nên ta có :

                               X + 0,0406 . X = 1

                                      1,0406.X = 1

                                                   X = 0,96 ( lít )

Vậy thể h rượu cho vào tối đa là 0,96 lít  để khi đun từ 250C đến 600C rượu không bị tràn ra ngoài

Đặng Mỹ Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 20:48

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

Trương Phụng Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 9:29

vì nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C và nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 độ C, khi đo thì nhiệt độ không khí thì khi đo, nước sẽ bị đông đặc còn rượu khi tới nhiệt độ thích hợp mới đông đặc => dùng nhiệt độ không khí thì dùng rượu đề chế tạo nhiệt kến thì sẽ thích hợp hơn 

Nguyên Phạm Phương
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
26 tháng 8 2016 lúc 21:25

b) Đem thả hỗn hợp vào nước 

Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm 

Phương Khánh
26 tháng 8 2016 lúc 21:36

a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.

Trần Thị Ánh
27 tháng 8 2016 lúc 20:48

b) -dùng nam châm bọc túi nilon hút hết bột sắt ( giúp bột sắt không bị dính chặt vào nam châm)

-đổ hỗn hợp còn lại vào nước, khuấy đều

-hớt lấy bột gỗ => phơi khô

-dùng giấy lọc, lọc hết bột nhôm

 

 

Nguyễn Minh Khang 9/9
Xem chi tiết
Kaito Kid
23 tháng 3 2022 lúc 19:50

a) Các con số 45o, 18o, 12o là các con số chỉ độ rượu hay phần thể tích của rượu C2H5OH có trong 100 phần thể tích của hỗn hợp (rượu và nước). Các con số trên có ý nghĩa là :

Trong 100ml hỗn hợp (rượu và nước) có 45ml, 18ml, 12ml C2H5OH.

b) Rượu 45o nghĩa là :

      100ml rượu có 45ml C2H5OH.

Vậy 500ml rượu có x ml C2H5OH.

      x=500.45100=225x=500.45100=225 ml.

c) Theo câu b, 500 ml rượu 45 độ có 225 ml rượu C2H5OH.

Rượu 25o nghĩa là :

      100ml rượu 25có 25ml C2H5OH.

Vậy V ml rượu 25o có 225 ml C2H5OH. 

V = 225.10025=900ml=0,9lit



 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2019 lúc 4:41

Đáp án B

Số mol HNO3 nHNO3 = 1.1 = 1 mol

Số mol NO nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol

HNO3 còn 1 - 0,8 = 0,2 mol CuO dư

Ban đầu 0,4 mol CuO, phản ứng 0,3 mol CuO

Hiệu suất H = (0,3/0,4).100% = 75%

Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
26 tháng 5 2017 lúc 18:52

Bài 3:

a, Thể tích rượu etylic:\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5l\)

b, Nếu pha rượu trên với 46ml nước thì độ rượu là :\(\dfrac{11,5}{11,5+46}.100=20^0\)

c,\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{46}=0,2mol\)

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5Na+H_2\uparrow\)

0,2 mol \(\rightarrow\) 0,1 mol

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

d, Phản ứng đốt cháy :

\(C_2H_6O+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)

0,2 mol 0,6 mol

\(n_{O_2}=0,6mol\rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44l\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{13,44.100}{20}=67,2l\).

Như Khương Nguyễn
26 tháng 5 2017 lúc 19:23

ĐÁNH MỎI CẢ TAY THÔI ĐÃ LÀM THÌ LÀM CHO TẤT NỐT CÂU 6 :

Bài 6 :

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)

0,1 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol.

\(m_{glucozo}\left(candung\right)=0,1.180=18g\)

b,

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)

0,2 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol

\(m_{ruou}\left(thu\right)=0,2.46=9,2g\)

\(V_{ruou}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5ml\)

\(\rightarrow\) Thể tích rượu 46\(^0\) thu được là : \(V=\dfrac{11,5.100}{46}=25ml\).

Nguyễn Thị Kiều
26 tháng 5 2017 lúc 19:28

Bài 6:

C6H12O6 \(\xrightarrow[30-35^oC]{lên-men-rươu}\) 2C2H5OH + 2CO2 (1)

0,1................................................0,2................0,2

nCO2 = 0,2 (mol)

Theo (1) nC6H12O6 = 0,1 (mol)

=> mC6H12O6 = 18 (g)

Theo (1) nC2H5OH = 0,2 (mol)

=> mC2H5OH = 9,2 (g)

=> VC2H5OH = \(\dfrac{9,2}{0,8}\)= 11,5 (ml) = 0,0115 (l)

Ta có: \(46=\dfrac{0,0115}{V_{ddC_2H_5OH}}.100\)

\(\Rightarrow V_{ddC_2H_5OH}=0,025\left(l\right)\)

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
13 tháng 5 2016 lúc 14:25

gợi ý đáp án :

3,0306 ( lít )

Kise Yayoi
13 tháng 5 2016 lúc 15:06

Vậy có phải đáp án là 3,0306 ko

nguyễn huyền anh
Xem chi tiết