CM :a+b+c ≥ ab + ac +bc
Cho 3 điểm A , B , C bất kì. Có thể kết luận điều gì về 3 điểm A, B, C biết
a) AB = 7,3 cm ; BC = 12,5 cm ; AC = 19,8 cm
b) AB = 9,2 cm ; BC = 15,4 cm ; AC = 6,2 cm
c) AB = 9 cm ; BC = 3 cm ; AC = 11 cm
Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, nếu:
a) AB = l cm, BC = 2 cm, CA = 3 cm;
b) AB = 7 cm, BC = 3 cm, AC = 4 cm;
c) AB = 4cm, AC = CB = 2cm;
d)AB = AC = 1 2 BC.
a) Nhận thấy AB + BC = AC nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C
b, c) HS tự làm.
d) Nhận thấy AB + AC = 1 2 BC + 1 2 BC = BC nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
1. Cho ABC là tam giác vuông tại A. Tìm các tỉ số lượng giác của góc B trong các trường hợp sau:
a) BC = 5 cm; AB = 3 cm;
b) BC = 13 cm; AC = 12 cm;
c) BC = 5V2 cm; AB = 5 cm;
d) AB = a v3; AC = a.
d) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=\left(a\sqrt{3}\right)^2+a^2=4a^2\)
hay BC=2a
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)
\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2a}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{a}{a\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\cot\widehat{B}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\)
a) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và AB = 4 cm, AC = 7 cm, BC = 3 cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
b) Cho ba điểm A, B, C biết AB = 1,8 cm ; AC = 1,3 cm; BC = 3 cm. Hãy chứng tỏ ba điểm A, B, C
a: AB<AC
nên B nằm giữa hai điểm A và C
Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không, nếu :
a) AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 7 cm ?
b) AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm ?
a) AB + AC = 3 + 4 = 7 ( cm ) nên AB + AC = BC. Vì vậy A nằm giữa B và C. Do đó ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Giả sử ba điểm A, B, C thẳng hàng thì phải có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Nếu A nằm giữa B và C thì BA + AC = BC => 3 + 4 = 5, vô lí. Nếu B nằm giữa A và C thì AB + BC = AC => 3 + 5 = 4, vô lí. Nếu C nằm giữa A và B thì AC + CB = AB => 4 + 5 = 3, vô lí.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A đường cao AH
a, biết AH= 12 cm CH = 5 cm Tính AC,AB,BC,BH
b, biết AB = 30 cm ah = 24 cm Tính AC ,CH,BC ,BH
c,biết AC = 20 cm ch = 16 cm Tính AB, AH, BC, BH
d, biết AB = 6 cm BC = 10 cm Tính AC, AH, BH, CH
e,biết BH = 9 cm ch = 16 cm Tính AC ,AB, BC, AH
Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B= 60 độ BC = 20 cm
a, tính AB ,AC .
b, kẻ đường cao AH của tam giác tính AH, BH, CH.
Bài 3 giải tam giác ABC vuông tại A biết
a , AB =6 cm góc B =40 độ
b, AB = 10 cm góc C =35 độ
c, BC = 20 cm góc B = 58 độ d, BC = 82 cm góc C = 42 độ
e,BC = 32 cm , AC = 20 cm
f ,AB =18 cm AC = 21 cm
Bài 40 Sử dụng bảng số và máy tính hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần
Sin65 độ; cos 75 độ ;sin 70 độ; cos 18 độ; sin 79 độ.
trên đường thẳng a lấy 3 điểm A ; B ; C sao cho
a , AB = 6 cm ; AC = 2 cm . Tính BC
b, AB = 3 cm ; AC = 7cm . Tính BC
1/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính cạnh BC
a/ AB = 3cm, AC = 4cm
b/ AB = 5 cm, AC = 12 cm
2/ Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông
a/ AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm
b/ AB = 37cm, AC = 12cm, BC = 35cm
3/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính AC
a/ AB = 12cm , BC = 13cm
b/ AB = 2cm, BC = √13 cm
1:
a) BC=5cm
b) BC=13cm
2)
a) Ta có: \(BC^2=10^2=100cm\)(1)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100cm\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(định lí pytago đảo)
b) Ta có: \(AB^2=37^2=1369cm\)(3)
\(AC^2+BC^2=12^2+35^2=1369cm\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(AB^2=AC^2+BC^2\)
Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại C(định lí pytago đảo)
3)
a) AC=5cm
b) AC=3cm
xác định vị trí của 3 điểm A,B,C đối nhau, nếu biết :
a, AB=13 cm, AC= 5 cm, BC=8 cm
b, AB=6 cm, AC=10 cm, BC= 8cm