Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
5\(\frac{1}{7}\); 6\(\frac{3}{4}\); -1\(\frac{12}{13}\)
~ Kết bn với mk nha ~
1. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: \(\frac{7}{5}\) ; \(-\frac{18}{7}\)
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: \(4\frac{1}{7}\); \(-2\frac{7}{11}\)
1/ \(\frac{7}{5}=1\frac{2}{5}\)
\(-\frac{18}{7}=-2\frac{4}{7}\)
2/\(4\frac{1}{7}=\frac{29}{7}\)
\(-2\frac{7}{11}=-\frac{29}{11}\)
1.Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
3. So sánh các phân số : 22/7 và 34/11
4. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :
5. Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.
6. Tìm số nghịch đảo của các số sau :
7. Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm.
Bài 1
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 :
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :
Chuyển phân số về hỗn số
Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :
3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m
85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m
52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình
Viết các hỗn số và số thập phân trong các phép tính sau dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính:
\(a)0,36.\frac{{ - 5}}{9};b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}.\)
\(\begin{array}{l}a)0,36.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{36}}{{100}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{9}{{25}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{ - 1}}{5}\\b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}:\frac{{12}}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}.\frac{7}{{12}}\\ = \frac{{ - 49}}{{72}}\end{array}\)
Chú ý: Khi tính toán, nếu phân số chưa ở dạng tối giản thì ta nên rút gọn về dạng tối giản để tính toán thuận tiện hơn.
viết các phân số sau dưới dạng hỗn sô \(\frac{17}{4}\);\(\frac{21}{5}\)viết các hỗn số sau dưới dạng phân số \(2\frac{4}{7}\);\(4\frac{3}{5}\)viết các phân số sau dưới dạng số thập phân \(\frac{27}{100}\);\(\frac{-13}{1000}\);\(\frac{261}{100000}\)viế các phân số sau đâ dưới dạng phân sô thập phân: 1,21 ; 0,07;-2,013 viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % :\(3,7=\frac{37}{10}=\frac{370}{100}=370\%\);6,3=...;0,34=...
Viết các phân số dưới dạng hỗn số :
\(\frac{17}{4}=3\frac{4}{4}\)
\(\frac{21}{5}=4\frac{1}{5}\)
Viết các hỗn số dưới dạng phân số :
\(2\frac{4}{7}=\frac{18}{7}\)
\(4\frac{3}{5}=\frac{23}{5}\)
Viết các phân số dưới dạng số thập phân:
\(\frac{27}{100}=0,27\)
\(\frac{-13}{1000}=-0,013\)
\(\frac{261}{100000}=0,00261\)
a viết các phân số sau dưới dạng hỗn số
33/12, 15/7, 24/5, 102/9, 2003/2002
b viết các hỗn số sau dưới dạng phân số
5 1/5, 9 1/7, 5 200/2001, 7 2002/2006, 2 2010/2015
c So sánh các hỗn số sau: 3 3/2 và 4 1/2,4 3/7 và 4 3/8,
Viết các hỗn số và số thập phân trong phép tính sau dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính:
\(a)0,25 + 1\frac{5}{{12}};b) - 1,4 - \frac{3}{5}\)
\(\begin{array}{l}a)0,25 + 1\frac{5}{{12}} = \frac{{25}}{{100}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{1}{4} + \frac{{17}}{{12}} = \frac{3}{{12}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{{20}}{{12}} = \frac{5}{3}\\b) - 1,4 - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 14}}{{10}} - \frac{3}{5} = \frac{{ - 7}}{5} - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 10}}{5} = - 2\end{array}\)
Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{27}{100}\), \(\frac{-13}{1000}\), \(\frac{261}{10000}\).
Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:
\(\frac{6}{5}\), \(\frac{7}{3}\), \(-\frac{16}{11}\).
\(\frac{27}{100}=0,27\) ; \(-\frac{13}{1000}=-0,013\) ; \(\frac{261}{10000}=0,0261\)
\(\frac{6}{5}=1\frac{1}{5}\) ; \(\frac{7}{3}=2\frac{1}{3}\) ; \(\frac{-16}{11}=-1\frac{5}{11}\)
Bài giải
Viết các số trên dưới dạng số thập phân : \(0,27\text{ ; }-0,013\text{ ; }0,0261\)
Viết các số trên dưới dạng hỗn số : \(1\frac{1}{5}\text{ ; }2\frac{1}{3};1\frac{-5}{11}\)
27/100=0,27
-13/1000=-0,013
261/10000=0,0261
6/5=1/1/5
7/3=2/1/3
-16/11=-1/5/11
Trong các phân số sau dây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Viết dạng thập phân của các số đó
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)
\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)
1viet các phân số sau dưới dạng hỗn số:7/5;18/7
2viet các hỗn số sau dưới dạng phân số 4 1/7;-2 7/11
3 viết các số sau dưới dạng phân số thập phân rồi viết thành số thập phân và số phần trăm
23/4;3/20;7/25;39/65
4viet cac so phan tram sau duoi dang so thap phan
13%;55%;127%
ai làm được mình cho 3tk nha
Các bạn giúp mình với ạ
1. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số
7/5 ; -18/7
\(\frac{7}{5}=1\frac{2}{5}\)
\(\frac{-18}{7}=-2\frac{4}{7}\)