Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 6:17

THAM KHẢO
- Sau 12 ngày đêm, cuộc tập kích bằng máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội. - Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc của quân dân ta.
- Do tầm vóc quan trọng của nó, chiến thắng này được gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không”.

Bình luận (0)
Ha Han
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
7 tháng 5 2022 lúc 12:23

– Sau 12 ngày đêm, cuộc tập kích bằng máy bay của Mĩ đã có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội.

– Là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt trong cuộc chiến bảo vệ miền Bắc của quân dân ta.

– Với tầm vóc quan trọng nên chiến thắng này được gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không”.

Bình luận (0)
Trần Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Võ Hoàng Anh
8 tháng 5 2022 lúc 11:19

mình cần gấp lắm ạ

 

Bình luận (0)
Lysr
8 tháng 5 2022 lúc 11:21

mình nghĩ là C 

Bình luận (0)
Chelsea
8 tháng 5 2022 lúc 11:22

d

Bình luận (0)
Đặng Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Liên
14 tháng 5 2021 lúc 9:04

Trải qua 12 ngày đêm chiến đấu anh dũng (từ ngày 18/12 đến 29/12/1972), quân dân Hà Nội, Hải Phòng đã làm nên một "Điện Biên Phủ trên không" lừng lẫy, buộc phía Mỹ phải “chịu thua trên bầu trời Hà Nội". ... Hai sự kiện này giống nhau về mặt ý nghĩa thắng lợi, do đó người ta ghép lại, gọi là trận Điện Biên Phủ trên không.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN ĐẶNG QUỲNH ANH
19 tháng 5 2021 lúc 16:28

Trải qua 12 ngày đêm chiến đấu anh dũng (từ ngày 18/12 đến 29/12/1972), quân dân Hà Nội, Hải Phòng đã làm nên một "Điện Biên Phủ trên không" lừng lẫy, buộc phía Mỹ phải “chịu thua trên bầu trời Hà Nội". ... Hai sự kiện này giống nhau về mặt ý nghĩa thắng lợi, do đó người ta ghép lại, gọi là trận Điện Biên Phủ trên không.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
𝔐𝔦𝔫𝔥 𝔑𝔤𝔲𝔶ễ𝔫
5 tháng 5 2021 lúc 15:26

vì như nhau cả thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hường
26 tháng 4 2023 lúc 20:07

C nha bạn

Bình luận (0)
Huỳnh Đan	Trường
3 tháng 5 2023 lúc 8:34

c

Bình luận (0)
Vũ Bảo Trâm
3 tháng 5 2023 lúc 20:54

đáp án C nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 4 2017 lúc 9:40

- Sau 12 ngày đêm, cuộc tập kích bằng máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội.

- Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc của quân dân ta.

- Do tầm vóc quan trọng của nó, chiến thắng này được gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không”.

Bình luận (0)
Lê Thị Bích  Huệ
25 tháng 2 2022 lúc 7:53

 Tên một số loại khoáng sản ở nước ta: Dầu mỏ,Khí tự nhiên, Than, Sắt, Thiếc, Đồng, Bô-xít, Vàng, A-pa-tit,… – Chỉ những nơi  mỏ sắt, a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ: + Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh. + Dầu Mỏ: Thềm lục địa phía Đông Nam với các mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, Rồng….

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
IloveEnglish
28 tháng 3 2023 lúc 20:14
Vì:- Sau 12 ngày và đêm, cuộc tập kích bằng máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị quân ta bắn rơi, có những chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội - Đây là thất bại rất nặng nề của lịch sử không quân Mĩ và nó cũng là một chiến thắng oanh liệt nhất của cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc của quân và dân ta - Vì tầm vóc quan trọng của trận đánh này nên nó gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không”
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Huyền
9 tháng 4 2023 lúc 10:18

do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này nhân dân ta và dư luận trên thế giói đã gọi đây là "CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG "

Bình luận (0)
Phương Hiền Chu
Xem chi tiết
Night___
18 tháng 3 2022 lúc 23:01

D

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
18 tháng 3 2022 lúc 23:03

D

Bình luận (0)
Gia Hưng
18 tháng 3 2022 lúc 23:03

D

Bình luận (0)
thị tư đặng
Xem chi tiết
thị tư đặng
18 tháng 5 2022 lúc 20:41

ai nhanh mình tick cho nhé 

cảm ơn các bạn nhiều nhé

 

Bình luận (0)
hiếu
18 tháng 5 2022 lúc 20:42

lên sách lịch sử mà đọc

 

Bình luận (0)
hiếu
18 tháng 5 2022 lúc 20:45

Từ đêm 18 đến sáng ngày 30 tháng 12 năm 1972, với thái độ ngông cuồng và mưu toan tàn phá miền Bắc, đặc biệt là hai thành phố lớn và Khu Công nghiệp, đế quốc Mỹ đã tiến hành một cuộc tập kích chiến lược bằng không quân, được gọi là Chiến dịch Linebacker II - làm cho ta suy yếu để gây sức ép trong đàm phán tại Hội nghị Pari. Trong chiến dịch này, Mỹ đã huy động 729 lượt máy bay B52, hơn 1000 lượt máy bay tiêm-kích hiện đại nhất như F.111, A.6 và các loại máy bay tác chiến điện tử, cùng với đội phi công nhà nghề dày dạn nhất,. Liên tục 12 ngày đêm, máy bay Mỹ đã đã đánh phá vào 140 điểm thuộc 5 thành phố lớn, 17 tỉnh phía Bắc Việt Nam, với khối lượng bom đạn lên tới 8 vạn tấn, giết hại 4.025 người, làm bị thương 3.327 dân thường, phá hủy hoàn toàn 5.480 ngôi nhà, san bằng 24 trường học, 5 bệnh viện, nhiều rạp hát, chùa chiền, di tích lịch sử... Đây là cuộc chiến tranh điện tử, chiến tranh công nghệ cao điển hình của Mỹ với những nỗ lực cao nhất, những âm mưu, thủ đoạn tác chiến tinh vi, nham hiểm nhất. Nhưng với tinh thần chiến đấu dũng cảm, ngoan cường, thông minh, sáng tạo quân và dân miền Bắc, đặc biệt là Thủ đô Hà Nội đã làm nên chiến thắng lịch sử, đập tan uy thế của không lực Hoa Kỳ. 

Giáo sư người Mỹ, Guenter Levy trong tác phẩm nổi tiếng “Mỹ ở Việt Nam” đã khẳng định: “Chiến dịch Linebacker II là thất bại chính trị - quân sự của Mỹ, vì nó không buộc được đối phương đầu hàng, nghĩa là có những nhượng bộ mới. Bắc Việt, về thực chất đã kết thúc cuộc chiến tranh với một Hiệp định có lợi cho họ...”.

Nhớ lại sự kiện này, nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao,Trưởng đoàn đàm phán của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Pari Nguyễn Thị Bình đã viết: “Bạn bè quốc tế lúc đó cũng rất lo cho chúng ta. Nếu chúng ta không chịu nổi thì không biết cái gì sẽ xảy ra. Nhưng khi nghe tin quân ta bắn rơi chiếc B52 đầu tiên, chúng tôi đã thở phào và vô cùng sung sướng. Vậy là chúng ta có khả năng đánh bại lực lượng không quân mạnh nhất của Mỹ. Và khi 2, 3, 4, 5, 6 chiếc B52 bị bắn rơi thì dư luận thế giới đã đồng thanh đánh giá: Mỹ đã thất bại không chỉ về quân sự mà cả về chính trị...”.

Thắng lợi của quân và dân ta trong việc đập tan cuộc tập kích bằng không quân của Mỹ trên bầu trời Hà Nội, làm nên một “Điện Biên phủ trên không” là một thắng lợi có một không hai trong lịch sử. Yếu tố làm nên thắng lợi nói trên “không phải là những may bay MIC, không phải là vũ khí tự động, không phải là tàu chiến mà trước hết là nhân dân, là sức mạnh chiến đấu của nhân dân” (Điện mừng Việt Nam chiến thắng của nhà chỉ huy quân sự một nước Đông Nam Á). Mặt khác, cũng chính cuộc tập kích điên cuồng của Mỹ “…đã vô tình cổ vũ sức mạnh văn hoá của người dân Việt đoàn kết họ trong cuộc chiến đấu đương đầu với Mỹ”.     Điều này lý giải vì sao khi bày ra Chiến dịch Linebacker II kẻ địch hí hửng chắc thắng, nhưng cuối cùng phải chuốc lấy thất bại. Chính Kít-xinh-gơ đã thú nhận “Nếu Việt Nam chỉ anh hùng không thôi, thì chúng tôi sẽ đè bẹp, nhưng Việt Nam vừa anh hùng, vừa thông minh, sáng tạo nên chúng tôi đã thua”. Đúng như vậy, với việc đập tan cuộc tập kích bằng không quân của Mỹ trên bầu trời Hà Nội chúng ta đã buộc Mỹ phải cút khỏi miền Nam Việt.Từ thắng lợi có tính bản lề này, hai năm sau, với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử chúng ta đã thu non sông về một mối, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Lịch sử của dân tộc mà Mỹ đã từng huênh hoang cho trở về thời kỳ “đồ đá” đã bước sang kỹ nguyên mới: Độc lập, tự do và cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội. 

Chiến thắng “Điện Biên phủ trên không”, không chỉ làm nức lòng Nhân dân cả nước mà còn làm cho đông đảo Nhân dân yêu chuộng hoà bình và tiến bộ trên toàn thế giới rất đỗi vui mừng. Việt Nam trở thành tấm gương chói lọi và là biểu tượng của sức mạnh chính nghĩa thắng hung tàn, bạo ngược. Cũng từ thắng lợi này, đã chứng minh cho kẻ địch biết rằng sự ngạo mạn ỷ vào vũ khí, trang thiết bị, kỹ thuật, dùng vũ khí để đe doạ, trấn áp người khác, coi thường yếu tố con người, sẵn sàng gây chiến tranh phi nghĩa luôn luôn phải chuốc lấy hậu quả. Một lần nữa khẳng định đường lối lãnh đạo tài tình và sáng suốt của Đảng ta; sức mạnh to lớn của Nhân dân ta, dân tộc ta; tinh thần sáng tạo quyết tâm làm chủ vũ khí và trang thiết bị kỹ thuật; quyết tâm khai thác triệt để tiềm năng và hiệu quả của vũ khí và trang thiết bị hiện có của Quân đội ta; đồng thời đã vô hiệu hoá được sức mạnh của những trang thiết bị, vũ khí, hoả lực của địch; hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại mà địch có thể gây ra và tận dụng hết khả năng vũ khí vốn có của mình để chiến thắng. 

59 năm sau ngày chiến thắng “Điện Biên phủ trên không”, đặc biệt sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị trí và uy tín quốc tế như ngày nay”. Tuy vậy, “trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có những diễn biến nhanh, phưc tạp, khó dự báo; thuận lợi, thời cơ đan xen với khó khăn, thách thức, đặt ra nhiều vấn đề mới, phức tạp, cấp bách hơn đối công cuộc đổi mới và phát triển đất nước”[1]; phát huy tinh thần “Điện Biên phủ trên không”, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân quyết tâm tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ hơn, phát triển với tốc độ nhanh hơn và bền vững hơn, phấn đấu đưa nước ta đến giữa thế kỷ XXI trở thành nước phát triển, có thu nhập cao, thực hiện được tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu. 

                                                                                 

Bình luận (0)