Những câu hỏi liên quan
Nguyen Uyen Phuong
Xem chi tiết
Wo Ai Ni
12 tháng 2 2016 lúc 10:23

ai bit giup tui voi

Wo Ai Ni
12 tháng 2 2016 lúc 10:25

xin loi tui go nham                                                                                                                                                                                                              

 

Nguyen Minh Thanh
19 tháng 2 2020 lúc 17:20

biết thì trả lời đi đừng nói linh tinh nữa

Nguyễn Phúc Lương
Xem chi tiết
Dương Thu Ngọc
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 21:47

Để giải được bài toán sau thì ta liên tưởng đến một tính chất rất đặc biệt và hữu ích được phát biểu như sau:

\("\) Nếu  \(a,b\)  là hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau và  \(a.b\)  là một số chính phương thì \(a\)  và  \(b\) đều là các số chính phương  \("\)

Ta có:

\(4m^2+m=5n^2+n\)

\(\Leftrightarrow\)  \(4m^2+m-5n^2-n=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(5m^2-5n^2+m-n=m^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(5\left(m^2-n^2\right)+\left(m-n\right)=m^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(m-n\right)\left(5m+5n+1\right)=m^2\)  \(\left(\text{*}\right)\)

Gọi  \(d\)  là ước chung lớn nhất của  \(m-n\)  và   \(5m+5n+1\)  \(\left(\text{**}\right)\), khi đó:

\(m-n\)  chia hết cho  \(d\)   \(\Rightarrow\)  \(5\left(m-n\right)\)  chia hết cho  \(d\)

\(5m+5n+1\)  chia hết cho  \(d\)

nên   \(\left[\left(5m+5n+1\right)+5\left(m-n\right)\right]\)  chia hết cho  \(d\)

\(\Leftrightarrow\)   \(10m+1\)  chia hết cho  \(d\)   \(\left(1\right)\)

Mặt khác, từ  \(\left(\text{*}\right)\), với chú ý cách gọi ở \(\left(\text{**}\right)\), ta suy ra được:  \(m^2\)  chia hết cho  \(d^2\)

Do đó,  \(m\)  chia hết cho  \(d\)

  \(\Rightarrow\)   \(10m\)  chia hết cho  \(d\)   \(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\), ta có  \(1\)  chia hết cho  \(d\)  \(\Rightarrow\)  \(d=1\)

Do đó,  \(m-n\)  và  \(5m+5n+1\)  là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau  

Kết hợp với  \(\left(\text{*}\right)\)  và điều mới chứng minh trên, thỏa mãn tất cả các điều kiện cần thiết ở tính chất nêu trên nên ta có đpcm

Vậy,   \(m-n\)  và  \(5m+5n+1\)  đều là các số chính phương.

TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
7 tháng 2 2020 lúc 0:55

Ta có: \(A=6n^2+5n+1=\left(3n+1\right)\left(2n+1\right)\)là số chính phương.

\(\Rightarrow3n+1,2n+1\)là số chính phương.

\(\Rightarrow3n+1=x^2;2n+1=y^2\)

\(\Rightarrow y\)lẻ.

\(\Rightarrow y=2k+1\Rightarrow2n+1=\left(2k+1\right)^2\Rightarrow n=2k\left(k+1\right)\)

\(\Rightarrow n\)chẵn.

\(\Rightarrow3n+1\) lẻ 

\(\Rightarrow x\)lẻ.

\(\Rightarrow n=x^2-y^2⋮8\)

Lại có: \(x^2+y^2=5n+2\) chia \(5\)dư \(2\)

Vì số chính phương chia \(5\)dư \(0,1,4\)

\(\Rightarrow x^2,y^2\)chia \(5\)dư \(1\)

\(\Rightarrow x^2-y^2⋮5\)

\(\Rightarrow n⋮5\)

\(\Rightarrow n⋮5.8=40\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2021 lúc 15:33

Giả sử \(2n=a^2+b^2\)(a,b∈N).

⇒ \(n=\dfrac{a^2+b^2}{2}=\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2+\left(\dfrac{a-b}{2}\right)^2\)

Vì \(a^2+b^2\) là số chẵn nên a và b cùng tính chẵn, lẻ.

⇒ \(\dfrac{a+b}{2}\)  và \(\dfrac{a-b}{2}\) đều là số nguyên

Trương Quang Thiện
Xem chi tiết
29 Phúc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
4 tháng 3 2022 lúc 21:22

Giả sử 4n3-5n-1 là SCP

Có 4n3-5n-1=(n+1)(4n2-4n-1)

Gọi (n+1; 4n2-4n-1)=d   ( d thuộc N)

=> n+1 chia hết cho d và 4n2-4n-1 chia hết cho d

 Mà 4n2-4n-1 =(n+1)(4n-8) + 7 

=> 7 chia hết cho d

=> d = 7 hoặc 1

Có n(n+1) +7 không chia hết cho 7 => n(n+1) không chia hết cho 7 => n+1 không chia hết cho 7 => d khác 7

=> d=1

=> (n+1; 4n2-4n-1) =1

mả 4n3-5n-1=(n+1)(4n2-4n-1) là SCP

=> n+1 và 4n2-4n-1 đồng thời là SCP

=> 4n+4 và 4n2-4n-1 là SCP

=> 4n +4 + 4n2-4n-1 = 4n^2 +3 là SCP

mà 4n2+3 chia 4 dư 3 

=> Vô lý

=> Giả sử sai

=> đccm

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Vân
26 tháng 7 lúc 15:56

sai r bạn ơi

 

 

 

Thanh Vân
26 tháng 7 lúc 15:57

một số chính phương + một số chính phương chắc gì đã bằng 1 số chính phương khác, VD 4+9=13, 13 có là SCP đâu