Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn n(n + 1) + 7 không chia hết cho 7. Chứng minh rằng 4n
3 − 5n − 1 không là số chính phương.
Xl vì táu ngu :<
Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n(n+1)+7 không chia hết cho 7. Chứng minh rằng 4n^3-5n-1 không là số chinh phương
Giả sử n là số tựnhiên thỏa mãn n(n+1) không chia hết cho 7. Chứng minh 4n^3−5n−1 không là số chính phương
giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n(n+1)+6 không chia hết cho 3. chứng minh rằng 2n^2+n+8 không là số chính phương
Cho số tự nhiên n thỏa mãn n(n+1)+6 không chia hết cho 3. Chứng minh rằng: 2n2+n+8 không phải là số chính phương.
1. Viết các số tự nhiên từ 50 đến 100 liên tiếp nhau và thu được số 505152...9899100. Hỏi số này có là số chính phương không?
2. Cho n \(\in\)N (n-1 không chia hết cho 4). Chứng minh rằng \(7^{n+2}\)không là số chính phương
3. Cho A= 19\(n^6\)+ 5\(n^5\)+1890\(n^3\)-19\(n^2\)-5n+1993. CHứng minh rằng A không phải là số chính phương
cho m n là số tự nhiên thỏa mãn m2-2020n2+2022 chia hết cho m,n chứng minh rằng m,n là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau
Giải (copy)
Nếu m,n là 2 số chẵn thì m2- 2023n2+ 2022 không chia hết cho 4 và mn chia hết cho 4 suy ra m2-2023n2+2022 không chia hết cho mn (loại)
nếu m,n khác tính chẵn lẻ thì m2- 2023n2+ 2022 lẻ và mn chẵn do đó m2-2023n2+2022 không chia hết cho mn (loại)
Vậy m,n là những số lẻ
Gọi (m,n) = d => m2- 2023n2 ⋮ d2 ; mn ⋮ d2 mà m2- 2023n2 + 2022 ⋮ mn nên 2022 ⋮ d2
Mặt khác 2022 = 2.3.337 tức 2022 không có ước chính phương nào ngoài 1 do đó d2 = 1 => d = 1 => (m,n) =1 vậy m,n là hai số nguyên tố cùng nhau .
Em chưa hiểu tai sao
Nếu m,n là 2 số chẵn thì m2- 2023n2+ 2022 không chia hết cho 4
thầy Cao Lộc phân tích cho em với ạ
bài 1 : cho n là số tự nhiên lớn hơn 1 . Chứng minh rằng : n4+4n là hợp số
bài 2 : tìm số tự nhiên n sao cho 3n+55 là số chính phương
bài 3 : cho a+1 và 2a+1 ( n ( N ) đồng thời là hai số chính phương . Chứng minh rằng a chia hết cho 24
Đây là toán lớp 10, bạn nào làm được làm giúp mình với, chứng minh xuôi ngược luôn nha, làm ơn giúp mình trước thứ 7
Bài 1: Cho n là số tự nhiên
a) n lẻ <=> (n^2 + 7 ) chia hết cho 8
b) n chẵn <=> ( n^3 - 4n ) chia hết cho 48
c) n lẻ <=> ( n^2 - 4n +3 ) chia hết cho 8
d) n lẻ <=> (n^2 + 4n + 5 ) không chia hết cho 8
Bài 2: chứng minh rằng 1 trong 2 phương trình sau có nghiệm
x^2 - 2mx - 2m + 2 = 0 (1)
x^2 + ( m - 1)x + m - 1 = 0 (2)