Những câu hỏi liên quan
vuthuymyduyen
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 20:02

n SO2 = 1,568/22,4 = 0,07(mol)

Trong bài toán kim loại tác dụng với H2SO4, ta luôn có :

n H2SO4 pư = 2n SO2 = 0,07.2 = 0,14(mol)

=> m dd H2SO4 = 0,14.98/98% = 14(gam)

Bình luận (0)
Bình Mạc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 22:22

Mg + 2 H2SO4 (đ) -to-> MgSO4 + SO2 + 2 H2O

x_________2x__________________x(mol)

2 Fe + 6 H2SO4(đ) -to-> Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O

y______3y_____________________1,5y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=18,4\\x+1,5y=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> mMg= 0,3.24=7,2(g)

=> %mMg= (7,2/18,4).100=39,13%

=>%mFe= 60,87%

b) nH2SO4(tổng)=2x+3y=2.0,3+3.0,2=1,2(mol)

VddH2SO4=1,2/2=0,6(l)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 5 2021 lúc 22:26

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+24b=18,4\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(3a+2b=0,6\cdot2\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2\cdot56}{18,4}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Mg}=39,13\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_2}+3n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+n_{MgSO_4}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
6 tháng 5 2021 lúc 22:27

a) Gọi mol Fe là a
           mol Mg là b
Ta có: 56a+24b = 18,4 (1)
Bte: 3a+2b = nS02.2
\(\Leftrightarrow\)3a+2b = 0,6.2  (2)
Từ(1),(2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)mFe = 11,2 (g) \(\Rightarrow\)%mFe = 60,87%
    mMg = 7,2 (g)  \(\Rightarrow\) %mMg = 39,13%
b)Ta có: nH2S0= 2nSo2+nO2(oxit)+nC02(nếu có)
\(\Rightarrow\)nH2SO= 2.0,6 = 1,2 (mol)
Có: C\(\dfrac{n}{V}\)
\(\Rightarrow\)V = n.C= 1,2.2 = 2,4 (\(l\))

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 2:47

Đáp án D

Ta có:  = 0,145 mol

Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O

Gọi nFe =  x mol; nO = y mol

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:

3x = 2y + 0,29 3x - 2y = 0,29         (1)

Mặt khác: 56x + 16y = 20,88              (2)                                                 

Từ (1) và (2) x = 0,29 và y = 0,29

Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 15:02

Đáp án C

Ta có:

ne nhường = 2.nZn = 0,4 mol > ne nhận = 10.nN2 = 0,2 mol phản ứng tạo thành NH4NO3.

(vì khi tạo thành NH4NO3: N + 8e N)

Khối lượng muối trong dung dịch X là = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam

Lưu ý: Đề bài không nói thu được khí X duy nhất nên có thể có muối NH4NO3 tạo thành.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 13:50

Đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2018 lúc 9:53

Đáp án C

Ta có:

ne nhường = 2.nZn = 0,4 mol > ne nhận = 10.nN2 =0,2 mol phản ứng tạo thành NH4NO3.

(vì khi tạo thành NH4NO3: N + 8e N)

Khối lượng muối trong dung dịch X là = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 6:29

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2018 lúc 5:16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 16:42

Bình luận (0)