Những câu hỏi liên quan
Công Sáng
Xem chi tiết
Etermintrude💫
26 tháng 3 2021 lúc 21:39

undefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:42

a) Xét (O) có 

\(\widehat{AMB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{AMB}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{FMB}=90^0\)

Xét tứ giác BCFM có

\(\widehat{FCB}\) và \(\widehat{FMB}\) là hai góc đối

\(\widehat{FCB}+\widehat{FMB}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BCFM là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
ta nguyễn
Xem chi tiết
#Mun   ^^
19 tháng 3 2022 lúc 3:07

Bình luận (3)
Hòa Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
14 tháng 7 2019 lúc 21:00

A B O C D M E F K I N L

Gọi BE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Gọi L là hình chiếu của I trên ME.

Dễ thấy ^BNA = 900. Suy ra \(\Delta\)BNA ~ \(\Delta\)BCE (g.g) => BN.BE = BC.BA 

Cũng dễ có \(\Delta\)BMA ~ \(\Delta\)BCK (g.g) => BC.BA = BM.BK. Do đó BN.BE = BM.BK

Suy ra tứ giác KENM nội tiếp. Từ đây ta có biến đổi góc: ^KNA = 3600 - ^ANM - ^KNM

= (1800 - ^ANM) + (1800 - ^KNM) = ^ABM + (1800 - ^AEM) = ^EFM + ^MEF = ^KFA

=> 4 điểm A,K,N,F cùng thuộc một đường tròn. Nói cách khác, đường tròn (I) cắt (O) tại N khác A

=> OI vuông góc AN. Mà AN cũng vuông góc BE nên BE // OI (1)

Mặt khác dễ có E là trung điểm dây KF của (I) => IE vuông góc KF => IE // AB (2)

Từ (1);(2) suy ra BOIE là hình bình hành => IE = OB = const

Ta lại có EM,AB cố định => Góc hợp bởi EM và AB không đổi. Vì IE // AB nên ^IEL không đổi

=> Sin^IEL = const hay \(\frac{IL}{IE}=const\). Mà IE không đổi (cmt) nên IL cũng không đổi

Vậy I di động trên đường thẳng cố định song song với ME, cách ME một khoảng không đổi (đpcm).

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
Xem chi tiết
Linh Ngô
Xem chi tiết
Linh Ngô
22 tháng 12 2016 lúc 20:28

giúp mình đi nhá!!! cần gấp á!!

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
23 tháng 12 2016 lúc 19:16

chả ai quan tâm đâu :v toán chả ai giải :v

Bình luận (1)
Hà Bùi
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 21:42

câu này là đề hình của 1 năm nào đó mà trong quyển ôn thi vào 10 môn toán có bn nhé! cũng không khó lắm đâu lời giải rất chi tiết hình như là đề 3 đấy (phàn đề thật) 

Bình luận (0)
Hà Bùi
28 tháng 5 2018 lúc 22:57

Trong quyển nào vậy bạn

Bình luận (0)
Cầm Dương
Xem chi tiết
Võ Na
25 tháng 5 2018 lúc 17:08

bài này đã giải được chưa vậy?

Bình luận (0)
Trần Kiều My
Xem chi tiết