Hanzo NamSi
Nêu cấu tạo của ròng rọc ? có mấy loại ròng rọc ? Dùng ròng rọc có lợi gì ? làm thế nào để sử dụng ròng rọc vừa có lỡi về hướng và vừa có lợi về độ lớn của lực ? 2 Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn ? so sánh sự nở vì nhiệt của đồng ,nhôm, sắt ? 3 Nêu các kêt luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? nêu sự nở dặc biệt của nước ở thể lỏng ? So sánh sự nở vì nhiệt của rượu ,dầu, nước ? Nêu các kết luận s...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hanzo NamSi
Xem chi tiết
đặng tuấn đức
21 tháng 4 2019 lúc 13:44

Cấu tạo của ròng rọc

* Ròng rọc cố định : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định

* Ròng rọc động : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe ko đc mắc cố định.Khi kéo dây , bánh xe vừa quay vừa , chuyển động cùng trục của nó

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Ròng rọc động giúp ta lợi về lực, lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của lực. Trong khi đó ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng kéo, thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Để có thể sử dụng ròng rọc vừa có lợi về hướng vừa có lợi về độ lớn của vật. Ta sử dụng palang ( số ròng rọc cố định bằng số ròng rọc động ) sẽ vừa lợi về lực và hướng

Bình luận (0)
heliooo
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
31 tháng 1 2021 lúc 21:34

- Dùng 4 ròng rọc động và 4 ròng rọc cố định để lợi 8 lần về lực

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).

Bình luận (1)
VU Tuyet Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 6 2018 lúc 20:55

Gọi n là số ròng rọc động

Để giảm lực kéo ta cần ròng rọc động

Trọng lượng vật gấp lực kéo cần dùng:

1600 : 100 = 16 (lần)

Ta có: \(n.2=16\)

\(n=16:2\)

\(n=8\left(RRD\right)\)

Mà không thể mắc nối tiếp 2 RRĐ, vậy ta phải dùng số RRCĐ = RRĐ (palang)

Tổng cộng số ròng rọc cần dùng:

8.2 = 16 (RR)

Vậy …

Bình luận (0)
Trương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
18 tháng 1 2016 lúc 8:35

câu 1 :

ròng rọc động

câu 2 :

ròng rọc động

câu 3 :

ta nên dùng cả 2 cùng 1 lúc để giúp kéo vật lên với 1 súc nhẹ hơn trọng lực của vật và làm thay đổi hướng kéo giúp đưa vật lên dễ dàng hơn . 

Bình luận (0)
Trương Ánh Ngọc
18 tháng 1 2016 lúc 8:29

tick mk mk tick lại

Bình luận (0)
cao nguyễn thu uyên
18 tháng 1 2016 lúc 10:56

Nguyễn Minh Dương  làm đúng rùi hihi

Bình luận (0)
Việt Nam vô địch
Xem chi tiết
Khánh Vy
27 tháng 4 2019 lúc 18:55

1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :

 \(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)

Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.

2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.

3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\) 

Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)

Bình luận (0)
Oknha123
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Trương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
14 tháng 1 2016 lúc 12:53

có 2 loại là ròng rọc cố định và ròng rọc động

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Quang
14 tháng 1 2016 lúc 14:24

Có 2 loại : Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

Bình luận (0)
Phạm Văn Dũng
14 tháng 1 2016 lúc 16:03

Có hai ròng rọc: ròng rọc động và ròng rọc cố định
 

Bình luận (0)
Lý Quốc Huy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
23 tháng 3 2021 lúc 8:45

a, Trọng lượng của thùng hàng là:

\(P=10m=3500\) (N)

Khi dùng hệ thống gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

Lực kéo thùng hàng là:

\(F=\dfrac{P}{2}=1750\) (N)

Độ cao nâng vật lên là:

\(h=\dfrac{s}{2}\) -> đề bài thiếu 

Bình luận (0)