Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 2024 lúc 3:20

* Giống nhau:

- Hình thức: theo thể thơ với các khổ và các dòng thơ ngắn

- Nội dung: truyền tải tâm tư, nguyện vọng của người viết

* Khác nhau

Tiêu chí so sánh

Truyện thơ

Thơ trữ tình

Khái niệm

Là những truyện kể dài bằng thơ, có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình, phản ánh cuộc sống của những người nghèo khổ, khát vọng về tình yêu và sự tự do.

Là thể thơ tác giả thường bộc lộ những cảm xúc riêng tư, cá thể, đời sống, thể hiện tâm tư, tình cảm của con người về cuộc đời, thời cuộc.

Đặc trưng

- Chủ đề: hạnh phúc đôi lứa của những cặp đôi bất hạnh

- Cốt truyện: từ yêu tha thiết, tình yêu đổ vỡ, khó khăn, thử thách và quay lại với nhau.

- Chủ đề: đa dạng, thường mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm.

- Cốt truyện: không rõ ràng bởi thơ trữ tình thường không kể tình tiết cũng không miêu tả nhân vật cụ thể.

Hình thức

Những câu thơ dài ngắn khác nhau, độ dài khổ thơ cũng tùy thuộc, thường ít đối thơ.

Thơ trữ tình thường theo một thể loại nhất định, có quy luật về vần, nhịp điệu, số từ trong một câu và số câu trong một đoạn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 9 2019 lúc 11:42

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Phạm Thái Quốc
7 tháng 9 2024 lúc 16:58

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 2024 lúc 3:11

Sự khác nhau giữa một bài thơ trữ tình và một truyện thơ.

- Nội dung của thơ trữ tình là biểu hiện tư tưởng, tình cảm làm sống dậy cái thế giới chủ thể của hiện thực khách quan, giúp ta đi sâu vào thế giới của những suy tư tâm trạng, nỗi niềm.

- Nội dung của truyện thơ là vẻ đẹp và tính chất gợi cảm, truyền cảm của thơ có được còn do ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu. Sự phân dòng, và hiệp vần của lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu…làm tăng sức âm vang và lan tỏa, thấm sâu của ý thơ.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
19 tháng 7 2023 lúc 23:59

Tham khảo!

- Yếu tố tự sự và trữ tình trong đoạn trích Nỗi niềm tương tư:

+ Về yếu tố tự sự: đoạn trích xoay quanh câu chuyện của chàng Tú Uyên sau khi gặp thiếu nữ xinh đẹp đã về nhà tương tư, thầm nhớ nhung.

+ Về yếu tố trữ tình, truyện tập trung bộc lộ yếu tố đó thông qua tâm trạng của nhân vật Tú Uyên. Đoạn trích là dòng tâm trạng, cảm xúc, giúp chúng ta đi sâu vào thế giới của những suy tư, nỗi niềm tâm trạng tương tư của nhân vật trong tình yêu. Ngoài ra, chất trữ tình còn được bộc lộ qua khung cảnh thiên nhiên. Việc xuất hiện của thiên trong trong truyện thơ được gắn chặt với việc thể hiện tâm tình nhân vật.

bao pham
Xem chi tiết
Lưu Thị Khánh Ngọc
6 tháng 3 2022 lúc 20:09

bạn có biết k giúp mình

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 8 2018 lúc 7:10

Đáp án A

Phạm Mai Lan
Xem chi tiết
Yến Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trúc Giang
5 tháng 3 2021 lúc 11:03

Là thơ tự sự

NguyễnLêAnhThư
5 tháng 3 2021 lúc 11:37

trữ tình

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
5 tháng 3 2021 lúc 12:43

Thơ tự sự nha.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 3 2019 lúc 15:23

- Bài thơ là câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian từ quá khứ tới hiện tại với các mốc sự kiện hiện tại trong cuộc đời con người. Dòng cảm xúc của nhà thơ cũng theo đó bộc lộ dựa trên mạch tự sự của văn bản.

- Theo mạch tự sự đi từ việc hồi tưởng quá khứ, tới nhận ra lầm lỗi của bản thân trong hiện tại để lắng kết lại thành cái “giật mình” cuối bài thơ.