Những câu hỏi liên quan
Kim Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Anh ^-^
17 tháng 4 2021 lúc 18:54

Trách nhiệm của hs trong việc thực hiện quyền đc pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể sức khỏe danh dự và nhân phẩm:

- Tôn trọng tính mạng, sức khỏe, thân thể, danh dự và nhân phẩm của người khác.

- Biết bảo vệ quyền của mình.

- Phê phán, tố cáo những hành vi làm trái với quy định của pháp luật

Bình luận (0)

- Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.

- Phải biết tự bảo vệ quyền của mình, tố cáo những việc làm sai trái với qui định của pháp luật.

-  Phê phán, tố cáo những hành vi làm trái với quy định của pháp luật .

Bình luận (0)
Lê Hoài Diễm My
Xem chi tiết
❤ Łɨłyą ❤ Love Vãn tỷ_Đi...
27 tháng 4 2021 lúc 19:50

- Giết người

- Đánh người gây thương tích

- Bôi xấu danh dự người khác

- Vu khống người khác

.....

-Chúc bạn học tốt!-

Bình luận (1)
Mun Tân Yên
27 tháng 4 2021 lúc 20:10

- Xâm hại tình dục.

- Bôi xấu danh dự, nhân phẩm của người khác.

- Tra tấn, bạo lực, truy bức,... người khác.

- Giết người

..........

chúc bạn hok tốt nha

Bình luận (1)
phạm đức hiếu
27 tháng 4 2021 lúc 20:21

tra tấn giết người vu khống

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thúy Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Như Thảo
Xem chi tiết

1.

- Nhà hàng xóm tự tiện vào nhà

-Trẻ nhỏ vào nhà lục tung đồ đạc.

 

2.

-Bị bôi nhọ danh dự, nhân phẩm.

-Bị dọa giết.

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
28 tháng 4 2021 lúc 20:31

1) - Nhà hàng xóm tự tiện vào nhà

-Trẻ nhỏ vào nhà lục tung đồ đạc.

2) - Bị bôi nhọ danh dự, nhân phẩm.

- Bị xâm hại tình dục.

Bình luận (1)
Phạm Mai Phương
20 tháng 5 2023 lúc 21:16

Một số hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân:

1. Đua xe, lạng lách đánh võng gây thương tai nạn cho người đi đường.

2. Đánh người bị thương tích.

3. Các bạn chơi đùa đánh vào vùng nguy hiểm gây đột tử.

4.Chửi bới, xúc phạm nhau chỉ vì những lí do không đáng.

5. Bôi xấu danh dự, nhân phẩm của người khác vì ghen tỵ.

6. Chồng uống rượu về đánh đập vợ con, nhốt vợ con không cho ra khỏi nhà.

7. Vu khống, vu cáo làm nhục người khác.

mik nghĩ như vậy, có sai thì ko bt j đou nha!!hiu

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Thái Công Trực
18 tháng 4 2019 lúc 15:25

Các ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng , thân thể, sức khỏe , danh dự và nhân phẩm của con người mà tôi biết là : vu khống , làm nhục , tra tấn , xâm phạm, xâm phạm về tình dục , .v..v...

tớ làm xong r bn tck cho tớ đc ko

Chúc làm bài tốk
 

Bình luận (0)
Lâm Phương VI
18 tháng 4 2019 lúc 19:35

 bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình, vu khống, xâm phạm,...

Bình luận (0)
hiếu bùi
Xem chi tiết

A, B,D,E,G,H

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
16 tháng 5 2021 lúc 18:32

a; b; e; g; h.

Bình luận (1)
Ngọc Yến
16 tháng 5 2021 lúc 18:45

a, b, d, e, g, h.

Bình luận (0)
Trâu Vàng
Xem chi tiết
Sad boy
5 tháng 7 2021 lúc 9:12

THAM KHẢO

 

* Pháp luật nước ta quy định:

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

Ví dụ : Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của Viện kiểm sát và tòa án.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

 

Ví dụ : Không được đánh người tùy tiện ; không được mắng chửi người khác tùy tiện.

có gì bên Tham khảo ở học 24 nhé

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-16-quyen-duoc-phap-luat-bao-ho-ve-tinh-mang-than-the-suc-khoe-danh-du-va-nhan-pham.3023

Bình luận (0)
minh nguyet
5 tháng 7 2021 lúc 9:13

Tham khảo nha em:

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

Ví dụ : Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của Viện kiểm sát và tòa án.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

Bình luận (0)
hải yến
8 tháng 3 2022 lúc 19:25

* Pháp luật nước ta quy định:

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
25 tháng 4 2019 lúc 1:40

-Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. (Điều 11.1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em).

Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh(1).

Bình luận (0)
Maxyn is my life
25 tháng 4 2019 lúc 10:23

-Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. (Điều 11.1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em).

Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh(1).

Bình luận (0)
~JACK~^_^
Xem chi tiết

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi công dân. Việc công dân được pháp luật bảo hộ về quyền này sẽ giúp công dân có cuộc sống an toàn, hạn chế được những hành vi làm ổn hại đến thân thể, giúp công dân thực hiện các quyền tự do của mình.

Bình luận (0)
Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 9:00

Quyền bất khả xâm phạm về thân thểquyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏedanh dự và nhân phẩm được quy định tại Điều 19  Điều 20 của Hiến pháp năm 2013 như sau: - Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.

Bình luận (0)