Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Tân Bảo
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:35

a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)

ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:38

b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 10:41

c) nguyên tử \(D\) là: \(\dfrac{56}{4}=14\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow D\) là Nitơ, kí hiệu là \(N\)

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 7 2023 lúc 13:03

Bài 1: Ta có nguyên tố A là: \(A\)

Oxi có khối lượng 32 đvC

Mà A có khối lượng gấp đôi oxi nên khối lượng của A là:

\(32\times2=64\) (đvC)

Vậy A là đồng (Cu)

Bài 2:

Ta có nguyên tố B là: \(B\)

Khối lượng của brom là 80 đvC

Mà khối lượng của B nhẹ hợp brom 2 lần nên khối lượng của B là:

\(80:2=40\) (đvC)

Vậy B là canxi (Ca)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Phương Uyên
25 tháng 7 2023 lúc 12:59

bài 1:

Kí hiệu nguyên tố A là Au (vàng)

Bài 2:

Kí hiệu nguyên tố B là Be (beryllium)

Bình luận (1)
Lý Thiên Long
Xem chi tiết
Văn Quang Phạm
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 6:38

a. 

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)

=> MX = 64(g)

Vậy X là đồng (Cu)

- Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 256(đvC)

Vậy X là menđelevi (Md)

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)

=> MX = 55(g)

Vậy X là mangan (Mn)

b.

\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)

\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)

\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 21:49

theo đề bài ta có:

\(M_Z=2.16=32\left(đvC\right)\)

\(M_Y=1,25.32=40\left(đvC\right)\)

\(M_X=1,6.40=64\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là đồng, kí hiệu là \(Cu\)

     \(Y\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)

     \(Z\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2019 lúc 4:37

Đáp án

Theo đề bài, ta có :

Đề kiểm tra Hóa học 8

Theo đề bài, ta có: M X   =   3 , 5   M O   =   3 , 5   x   16   =   56   : sắt (Fe).

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
9 tháng 10 2016 lúc 7:41

Ta có :

+) NTKO = 16 đvC

=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

+) NTKMg = 24 đvC

=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)

=> Y là nguyên tố Cacbon (C)

+)NTKNa = 23 đvC

=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)

=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)

Bình luận (1)
Huy Giang Pham Huy
8 tháng 10 2016 lúc 20:46

a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc

nên X=16*2=32(đvc)

vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S

b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc 

nên Y=24*0,5=12(đvc)

vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N

c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc  

mà Natri=23đvc

nên Z=23+17=40(đvc)

vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca

Bình luận (1)
Tin To
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 10 2021 lúc 18:02

a)

$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$

b)

CTHH của hợp chất : $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe

c)

$\%Fe  = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$

Bình luận (0)
Ly Na LT_
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Liên Hương
1 tháng 9 2021 lúc 13:14

X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)

Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)

Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)

Bình luận (0)