Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:35

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:38

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC

nguyenyennhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:22

1: BC=5cm

AH=2,4cm

nguyenyennhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 22:36

1: BC=5cm

AH=2,4cm

nguyen thi trang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 3 2020 lúc 10:45

Bài 2:

A B C D H 1

a) Xét tam giác BDC vuông tại C có:

\(DC^2+BC^2=DB^2\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{DC^2+BC^2}\)( DC=AB)

\(\Rightarrow BD=10\left(cm\right)\)

b) tam giác BDA nhé

Xét tamg giác ADH và tam giác BDA có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{D1}chung\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta ADH~\Delta BDA\left(g.g\right)}\)

c) Vì tam giác ADH đồng dạng với tam giác BDA (cmt)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DH}=\frac{BD}{DA}\)( các cạnh t,.ứng tỉ lệ )

\(\Rightarrow AD^2=BD.DH\)

d) Xét tan giác AHB và tam giác BCD có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\\\widehat{ABH}=\widehat{DBC}=45^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB~\Delta BCD\left(g.g\right)}\)

( góc= 45 độ bạn tự cm nhé )

e) \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AD.AB=\frac{1}{2}AH.BD\)

\(\Rightarrow AD.AB=AH.BD\)

\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

Dùng Py-ta-go làm nốt tính DH
 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 3 2020 lúc 11:03

Bài 1

A B C H I D

a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay AB=3cm, AC=4cm

\(\Rightarrow3^2+4^2=BC^2\)

<=> 9+16=BC2

<=> 25=BC2

<=> BC=5cm (BC>0)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Park Yoona
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 8:33

Câu 5: C,D

Câu 6; B

Câu 7: A

Câu 8:B

Vũ Quang Huy
6 tháng 3 2022 lúc 8:34

 C,D

 B

 A

B

Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Sĩ Khánh Toàn
1 tháng 4 2020 lúc 10:13

Xét tam giác BAH

  Có B+BAH=900(vì tam giác BAH vuông tại H)

        500+BAH=900

       =>BAH=900-500

       =>BAH=400

Xét tam giác HAC

   Có C+HAC=900(Tam giác HAC vuông tại H)

         400+HAC= 900

         HAC=900-400

         HAC=500

B)Xét tam giác ABH

     Có AB2 = HB2+AH2(Theo định lý Pi-ta-go)

           AB2=32+42     

           AB2=25=52

           AB=5

     Xét tam giác CAH

        Có AC2=AH2+HC2 (Theo định lý Pi-ta-go)

                     AC2=42+42=32=       

Khách vãng lai đã xóa
Em học dốt
Xem chi tiết
_Lương Linh_
22 tháng 5 2020 lúc 18:47

\(\text{1: Cho \Delta ABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng?}\)

     a. AB=AC        b. BA=BC       c. CA=CB        d. AC=BC

\(\text{2: Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 50^0. Tính số đo góc B}\)

\(\text{Xét tam giác ABC có:}\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)     \(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)

\(\Leftrightarrow90^0+\widehat{B}+50^0=180^0\)     \(\widehat{A}=90^0\)\(\text{vì A vuông theo gt}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=40^0\)

\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo = 40^0. Tính số đo góc P}\)

\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P}\)

\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{P}=100^0\)   \(do\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)\(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)

\(\text{4: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3cm; biết AC= 4cm. Tính độ dài cạnh BC }\)

\(\text{Theo Pitago cho 1 tam giác vuông, ta có:}\)

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16+25\)

\(\Rightarrow BC=5\)

Khách vãng lai đã xóa