Biện pháp quan trọng nhất để ngăn chặn ngập lụt là
A. xây dựng đê ven sông
B. trồng rừng
C. xây dựng công trình thủy lợi
D. sơ tán dân
Câu 21: Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì?
A. Đắp đê, xây dựng hồ chứa nước.
B. Trồng rừng, nạo vét lòng sông,
C. Xây dựng công trình thủy điện.
D. Đắp đê, xây dựng hồ chứa nước và trồng rừng, nạo vét lòng sông.
Các dự án đang được triển khai làm nhẹ thiên tai của vùng Bắc Trung Bộ A. Trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xây dựng các công trình thủy điện C. Xây dựng hồ chứa nước cải tạo đất nhiễm mặn D. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Có bao nhiêu biện pháp sau đây có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng?
(1) Ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng.
(2) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên.
(3) Vận động đồng bào dân tộc bỏ lối sống trong rừng du canh, du cư.
(4) Chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất.
(5) Thay thế các rừng nguyên sinh bằng các rừng trồng có năng suất cao hơn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng bao gồm: (1), (2), (3).
Biện pháp (4) chỉ có tác dụng bảo vệ tài nguyên đất.
(5) sai vì các rừng nguyên sinh có giá trị cao về đa dạng sinh học, không thể thay thế bằng các rừng trồng có năng suất cao hơn được
Có bao nhiêu biện pháp sau đây có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng?
(1) Ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng.
(2) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên.
(3) Vận động đồng bào dân tộc bỏ lối sống trong rừng du canh, du cư.
(4) Chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất.
(5) Thay thế các rừng nguyên sinh bằng các rừng trồng có năng suất cao hơn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng bao gồm: (1), (2), (3).
Biện pháp (4) chỉ có tác dụng bảo vệ tài nguyên đất.
(5) sai vì các rừng nguyên sinh có giá trị cao về đa dạng sinh học, không thể thay thế bằng các rừng trồng có năng suất cao hơn được.
Có bao nhiêu biện pháp sau đây có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng?
(1) Ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng.
(2) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên.
(3) Vận động đồng bào dân tộc bỏ lối sống trong rừng du canh, du cư.
(4) Chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất.
(5) Thay thế các rừng nguyên sinh bằng các rừng trồng có năng suất cao hơn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng bao gồm: (1), (2), (3).
Biện pháp (4) chỉ có tác dụng bảo vệ tài nguyên đất.
(5) sai vì các rừng nguyên sinh có giá trị cao về đa dạng sinh học, không thể thay thế bằng các rừng trồng có năng suất cao hơn được.
Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng?
1. Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao
2. Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ củi, gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp
3. Tránh đốt rừng làm nương rẫy
4. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn tự nhiên
5. Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là : (2) (3) (4)
1 sai , hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử , nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất câng bằng hệ sinh thái .
5 chưa đúng vì xây dựng nhà mấy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất → cần phải nghiên cứu kỹ và xây dựng phương án xử lý phòng khi có sự cố.
Đáp án cần chọn là: B
Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng?
(1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao.
(2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ củi, gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.
(3) Tránh đốt rừng làm nương rẫy.
(4) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên.
(5) Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn đáp án B.
Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2), (3), (4)
(1) sai, hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử, nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất cân bằng hệ sinh thái.
(5) sai, vì xây dựng nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất
Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng?
(1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao.
(2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ củi, gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.
(3) Tránh đốt rừng làm nương rẫy.
(4) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên.
(5) Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2), (3), (4)
(1) sai, hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử, nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất cân bằng hệ sinh thái.
(5) sai, vì xây dựng nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất.
Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng?
(1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao
(2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ củi, gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp
(3) Tránh đốt rừng làm nương rẫy
(4) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn tự nhiên
(5) Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn đáp án B
Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2) (3) (4)
1 sai, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đuợc hình thành trong một quá hình lâu dài trong lịch sử, nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất cân bằng hệ sinh thái.
5 chưa đúng vì xây dựng nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất.