Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thúy Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
20 tháng 5 2021 lúc 17:29

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn
Xem chi tiết
Duc Nguyen
5 tháng 3 2023 lúc 10:44

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

a) Ta có:

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3

b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)

Nguyễn
5 tháng 3 2023 lúc 10:51

cảm ơn nha

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 0:39

1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3

F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2

F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3

F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0

Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)

2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.

๖ۣۜAmane«⇠
Xem chi tiết

Ta có: x^2+x+1
<=>(x+1/2)^2 +3/4
Mà: (x+1/2)^2 luôn luôn > hoặc = 0.
=> (x+1/2)^2+3/4 luôn > hoặc = 3/4
Vậy:Đa thức không có nghiệm (đa thức vô nghiệm)

Tẫn
29 tháng 4 2019 lúc 20:34

\(g\left(x\right)=x^2+x+1\)

\(=x^2+\left(\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=xx+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}.\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\)

\(=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

Vậy \(g\left(x\right)\)vô nghiệm

Tẫn
29 tháng 4 2019 lúc 20:57

Cách 2 :v

\(g\left(x\right)=x^2+x+1.\)

\(\Leftrightarrow2.g\left(x\right)=2x^2+2x+2\)

\(=x^2+\left(x^2+x+x+1\right)+1\)

\(=x^2+\left[x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\right]+1\)

\(=x^2+\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\)

\(=x^2+\left(x+1\right)^2+1\)

\(\Leftrightarrow g\left(x\right)=\frac{x^2+\left(x+1\right)^2+1}{2}\)

\(\hept{\begin{cases}x^2+\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\\2>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)>0\)

Vậy \(g\left(x\right)\)vô nghiệm

Phan Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
Hương
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 5 2019 lúc 20:22

\(N\left(x\right)=x\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)\)

\(N\left(x\right)=\left(x^2+1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(N\left(x\right)=\left(x^2+1\right)^2>0\forall x\)

Vậy đa thức vô nghiệm

★Ğїα ɮảø★
6 tháng 5 2019 lúc 20:24

Đặt N(x)=0

Ta có

x(x^2+1)+(x^2+1)=0

=>(x+1)(x^2+1)=0

=>x+1=0 hoặc x^2+1=0

=>x=-1 hoặc x=√-1( hình như có j đó sai sai, không tồn tại căn bậc hai của -1 đâu nhé)

Thái Sơn Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
5 tháng 3 2023 lúc 10:42

\(a,x^2-2=0\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)

\(b,x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)

\(c,x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\) phương trình như câu b, 

\(d,x\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)( voli là vô lí )

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

Phùng Tấn Minh
5 tháng 3 2023 lúc 16:09

Vậy �={−2;2}

�,�(�−2)=0⇔[�=0�=2

Vậy �={0;2}

�,�2−2�=0⇔�(�−2) phương trình như câu b, 

�,�(�2+1)⇔[�=0�2+1=0⇔[�=0�2=−1(����)( voli là vô lí )

Vậy �={0}

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
Phí Đình Đức Anh
20 tháng 5 2021 lúc 16:52

a) Cho x2-1=0
            x2=1
            x= 1  hoặc -1

b)Cho P(x)=0
          -x2 + 4x - 5 = 0
          -x2 + 4x = 5
          -x   . x + 4x = 5
          x(-x+4) = 5

TH1: x= 5
TH2: -x+4 = 5
         -x= 1
          x=-1
xong bạn thay số rồi kết luận nhá

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
20 tháng 5 2021 lúc 16:57

a,\(x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

KL:...

b,\(P\left(x\right)=-x^2+4x-5\)

\(=-\left(x^2-4x+5\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4+1\right)\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\le1\forall x\)

\(\Rightarrow VN\)

Khách vãng lai đã xóa
Cù Thanh Bình
20 tháng 5 2021 lúc 20:15

a, x^2 - 1
Cho đa thức bằng 0
-> x^2 - 1 = 0
-> x^2 = 1
-> x = 1  hoặc x = -1
Vậy x = 1 hoặc x = -1 là 2 nghiệm của đa thức
 

Khách vãng lai đã xóa
ebisu hotei
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 22:09

f(x)=0

=>x=1/2

g(1/2)=0

=>1-1/2a+1=0

=>2-1/2a=0

=>a=4