Những câu hỏi liên quan
NGUYEN MAY
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 7 2021 lúc 21:12

Câu 22. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật.

C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

Câu 24. Cho câu văn “Cây hoa lan nở hoa trắng xóa”.

Đây là câu trần thuật đơn dùng để làm gì ?

A. Kể B. Miêu tả C. Giới thiệu D. Nêu ý kiến

Câu 26. Phần in đậm trong câu văn “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”đã sử dụng biện pháp tu từ

A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 27. Dòng thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?

A. Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. (Trần Đăng Khoa)

B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. (Nguyễn khoa Điềm)

C. Mặt trời đã ngủ yên, xin mặt trời hãy ngủ yên. (Trịnh Công Sơn)

D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. (Huy Cận)

Câu 28. Muốn tả người, người viết cần phải làm gì ?

A. Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu ; trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.

B. Xác định được đối tượng cần tả; quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu; trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.

C. Xác định được đối tượng miêu tả, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự; xác định được đối tượng miêu tả; lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.

29. Trong các câu văn sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?

A. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

B. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

C. Tre là cánh tay phải của người nông dân.

D. Một con bồ các kêu váng lên.

30. Câu sau đây mắc lỗi gì “Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ đã diễn tả tình cảm yêu kính, cảm phục của anh đội viên đối với Bác Hồ.”

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả C-V

D. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa

Bình luận (1)
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 21:13

22A

24 B

26 C

27B

28B

29B

30D

Bình luận (2)
Ninh Bảo Phúc
Xem chi tiết

Câu thơ “Ngày Huế đổ máu/ Chú Hà Nội về” sử dụng kiểu hoán dụ nào?

a. Lấy bộ phận để gọi toàn thể

b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2018 lúc 6:58

Chọn d

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 1 2018 lúc 13:48

“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

- Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 11 2019 lúc 5:28

Đáp án A

→ Mượn hình ảnh bàn tay để chỉ sức lao động của con người.

Bình luận (0)
Tuấn Anh Chu
Xem chi tiết
Hoan Nguyen
3 tháng 1 2022 lúc 8:07

a

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 8:09

ChọnA

Bình luận (0)
Phùng Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
luu ngoc lan huong
12 tháng 3 2016 lúc 8:58

-đàn bà dễ có mấy tay 

đời xưa mấy mặt đời này mấy gan là lấy bộ phận để gọi toàn thể

-hộp kẹo này ngon wá lấy vật chứa đựng để gọi cái bị chứa

-chiếc áo xanh ấy vẫn ở đó lặng lẽ quyét đon lấy dau hieu cua su vat de goi su vat

-mot cay lam chang nen non 

ba cay chum lai nen hon nui cao lay cai cu the goi cai truu tuong 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
ánh nguyệt nguyễn vũ
31 tháng 3 2016 lúc 21:33

-Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

-Cả lớp đang lắng nghe cô giáo giảng bài.

-áo chàm đưa buổi phân ly

cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

-công cha như núi Thái sơn

nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Bình luận (0)
trần nguyễn khánh nam
31 tháng 3 2016 lúc 21:51

- một tay gây dựng cơ đồ

-vì sao? Trái Đất nặng ân tình

- áo chàm đưa buổi phân li

- quê hương là con diều biếc

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Khuê
Xem chi tiết
tamanh nguyen
23 tháng 8 2021 lúc 21:34

-Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể:

VD1: Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

VD2: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

-Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật:

VD1: Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

VD2: Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng:

VD1: Vì lợi ích 10 năm trồng cây,vì lợi ích 100 năm trồng người

VD2: Này, cô bé áo vàng kia !

VD1: Bóng hồng nhác thấy nẻo xa

Xuân lan. thu cúc mặn mà cả hai

VD2: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

Bình luận (0)
nthv_.
23 tháng 8 2021 lúc 21:32

-Bàn tay ta làm nên tất cả

Tham khảo:

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (1)

-Cả lớp đang lắng nghe cô giáo giảng bài. (2)

-áo chàm đưa buổi phân ly

cầm tay nhau biết nói gì hôm nay (3)

-công cha như núi Thái sơn

nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra (4)

Bình luận (0)