Câu thơ “Ngày Huế đổ máu/ Chú Hà Nội về” sử dụng kiểu hoán dụ nào?
a. Lấy bộ phận để gọi toàn thể
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Câu thơ “Ngày Huế đổ máu/ Chú Hà Nội về” sử dụng kiểu hoán dụ nào?
a. Lấy bộ phận để gọi toàn thể
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Câu 22. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật. C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Câu 24. Cho câu văn “Cây hoa lan nở hoa trắng xóa”. Đây là câu trần thuật đơn dùng để làm gì ? A. Kể B. Miêu tả C. Giới thiệu D. Nêu ý kiến Câu 26. Phần in đậm trong câu văn “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”đã sử dụng biện pháp tu từ A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 27. Dòng thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A. Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. (Trần Đăng Khoa) B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. (Nguyễn khoa Điềm) C. Mặt trời đã ngủ yên, xin mặt trời hãy ngủ yên. (Trịnh Công Sơn) D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. (Huy Cận) Câu 28. Muốn tả người, người viết cần phải làm gì ? A. Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu ; trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự. B. Xác định được đối tượng cần tả; quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu; trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. C. Xác định được đối tượng miêu tả, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự; xác định được đối tượng miêu tả; lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. 29. Trong các câu văn sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. B. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. C. Tre là cánh tay phải của người nông dân. D. Một con bồ các kêu váng lên. 30. Câu sau đây mắc lỗi gì “Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ đã diễn tả tình cảm yêu kính, cảm phục của anh đội viên đối với Bác Hồ.” A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu cả C-V D. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa
Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
a. Lấy một phận để gọi toàn thể.
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Đặt 4 câu hoán dụ theo 4 kiểu:
- lấy một bộ phận để gọi toán thể
- lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Câu “Cả làng xóm hình như (…) cùng thức với giời, với đất. (Duy Khán, Lao xao ngày hè) sử dụng kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật được chứa đựng
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Bài 1:
Các kiểu hoán dụ :
1 . Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
2 . Lấy vật chứa đụng để gọi vật bị chứa đựng
3 . Lấy dấu hiệu của sự vật gọi tên sự vật
4 . Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng .
Mỗi kiểu hoán dụ trên lấy ít nhất 2 ví dụ (chỉ rõ)
*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có hai kiểu so sánh:
So sánh ngang bằng
So sánh không ngang bằng
*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Có hai kiểu nhân hóa:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác
*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa
a, So sánh và ẩn dụ
b, Nhân hóa và ẩn dụ
c, Ẩn dụ và hoán dụ
Nối câu thơ với kiểu hoán dụ của nó cho đúng :
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời/ Một khối óc đã ngừng sống | Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật |
Vì sao? Trái Đất nặng ân tình/ Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh | Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. |
Sen tàn, cúc lại nở hoa/ Sầu dài, ngày ngắn đông đà sang xuân | Lấy bộ phận để gọi toàn thể |
Giúp mik nha mn, ai làm nhanh và đúng nhất mik tick cho !!!
Hãy giải thích kiểu hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng
1,Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ:
a,Hình thức b,Cách thức
2,Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ:
a,Lấy cái bộ phận để chỉ cái toàn thể
b,Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng