Các trường hợp sau có phải là từ đồng âm không? Tại sao
Lấy rây rây bột
Cho các phát biểu sau:
I. Nước, muối khoáng đi từ rễ lên thân, phải qua bó mạch gỗ.
II. Tùy theo thế nước trong mạch rây, nước có thể chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây hay ngược lại.
III. Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ phải qua mạch rây.
IV. Tùy theo chất hữu cơ được tổng hợp nhiều hay ít chất hữu cơ có thể chuyển từ mạch rây sang mạch gỗ.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 1
Đáp án C
I - Đúng. Vì dòng mạch gỗ (còn gọi là Xilem hay dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
→ Nước, muối khoáng đi từ rễ lên thân, phải qua bó mạch gỗ.
II - Đúng. Vì nước có thể từ mạch gỗ sang mạch rây và từ mạch rây sang mạch gỗ theo con đường vận chuyển ngang
III - Đúng. Vì Dòng mạch rây (còn gọi là Prolem hay dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ và các ion khoáng di động như K+, Mg2+,… từ các TB quang hợp trong phiến lá rồi đến các nơi cần sử dụng hoặc dự trữ ( rễ, thân, củ…).
IV - Sai. Vì tùy theo thế nước trong mạch rây, nước có thể chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây hay ngược lại chứ không phải tùy theo chất hữu cơ được tổng hợp nhiều hay ít.
Các trường hợp sau có phải là từ đồng âm không? Tại sao
Mưa đá, gà đá nhau
Mưa đá, gà đá nhau
=> Trong trường hợp này , thì từ " đá " là từ đồng âm
Vì 2 từ này giống nhau , nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau
Mưa " đá " : đá ở đây là một vật thể nhỏ
Gà " đá " nhau : đá ở đây là đá bóng , đá cầu hay là đá vào một vật thể nhất định
Vậy trường hợp này là từ đồng âm
Các trường hợp sau có phải là từ đồng âm không? Tại sao?
Đá bóng, bị bồ đá, dế đá nhau
Những từ trên đều là từ đồng âm
Vì từ " đá " của 3 từ trên hoàn toàn khác nhau
=> " Đá " bóng : Là dùng chân của mình để đá một vật nhất định nào đó .
bị bồ " Đá " : Là bị người yêu ( người bạn tình ) của mình chia tay , người ta gọi theo một cách " ẩn dụ " là bị đá
dế " đá " nhau : Là đánh nhau , dùng chân của mình để đạp một đối thủ nào đó ( Theo định nghĩa với động vật )
Vậy ta kết luận 3 từ trên là từ đồng âm
Theo mình ko phải từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa bởi vì từ đồng âm các nghỉa hoàn toàn ko liên quan j đến nhau. Còn từ nhiều nghĩa thì các nghĩa có liên quan
Trong những nhận định về dòng mạch rây sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Mạch rây là dòng đi lên trong cây.
(2) Tốc độ vận chuyển các chất trong mạch rây là nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ vận chuyển các chất trong mạch gỗ.
(3) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào quang hợp và tế bào tích luỹ các chất hữu cơ trong cây là động lực duy trì dòng mạch rây.
(4) Các chất được tạo ra bởi quá trình quang hợp như saccarôzơ, hoocmôn thực vật, axit amin, một số chất hữu cơ và một số ion khoáng sử dụng lại là các chất được luận chuyên chủ yếu trong mạch rây.
(5) Sản phẩm quang hợp được dòng mạch rây vận chuyển đến các cơ quan như: củ, quả, hạt, đỉnh cành, rễ của cây.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.
(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.
(3) đúng
(4) đúng
(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.
Trong những nhận định về dòng mạch rây sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Mạch rây là dòng đi lên trong cây.
(2) Tốc độ vận chuyển các chất trong mạch rây là nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ vận chuyển các chất trong mạch gỗ.
(3) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào quang hợp và tế bào tích luỹ các chất hữu cơ trong cây là động lực duy trì dòng mạch rây.
(4) Các chất được tạo ra bởi quá trình quang hợp như saccarôzơ, hoocmôn thực vật, axit amin, một số chất hữu cơ và một số ion khoáng sử dụng lại là các chất được luận chuyên chủ yếu trong mạch rây.
(5) Sản phẩm quang hợp được dòng mạch rây vận chuyển đến các cơ quan như: củ, quả, hạt, đỉnh cành, rễ của cây.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.
(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.
(3) đúng
(4) đúng
(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.
9. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A.Trọng _ khinh B.Sáng _ tối C.Sang _ hèn D.Mỏng _ dài
10. Từ " đồng" nào trong các trường hợp sau là đồng âm với " đồng" trong " đồng lòng"?
A.Đồng nghĩa B.Đồng bào C.Đồng ruộng D.Đồng hương
9.D
10.D
Có gì sai sót mong bạn thông cảm
Thanks
Tại sao mạch rây phải là tế bào sống?
A. Mạch gỗ là tế bào chết thì mạch rây phải là tế bào sống
B. Mạch rây kiểm soát việc phân phối, trao đổi các chất trong cây
C. Dòng mạch rây di chuyển từ trên xuống, một phần nhỏ được đưa xuống dưới, phần lớn vào mạch gỗ. Do đó mạch rây là tế bào sống, để vận chuyển ít chất hơn
D. Vì mạch rây luôn phải vận chuyển chủ động
Đáp án là B
Các tế bào mạch rây mang chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đến khắp cái cây để nuôi sống cây.
Bởi vì mang chức năng phân bố các chất nên nó phải là các tế bào sống vì nếu là tế bào sống thì dòng chất di chuyển trong nó không nhanh và mạnh như nước ở mạch gỗ để phù hợp với việc trao đổi chất dinh dưỡng một cách chậm ở các tế bào lân cận,
Việc vận chuyển chất dinh dưỡng từ lá xuống rễ theo chiều trọng lực nên mạch rây không cần rỗng
Các trường hợp được in đậm dưới đây có phải là từ đồng âm không? Tại sao:
Đá bóng, bị bồ đá, dế đá nhau
Ko phải vì đá bóng và đá nhau là cùng động tác dùng chân để đá 1 sự vật nào đó
Những trường hợp được in đậm trong câu sau có phải là từ đồng âm không? Tại sao?
Các bác ấy đang hóa vàng trên mảnh ruộng bị bỏ hóacó những con nhộng đã hóa thành ngài
Nhưng trường hợp ở trên là từ đồng âm. Vì chúng có cách đọc giống nhau nhưng nghĩa lại hoàn toàn khác nhau:
- hóa 1: chỉ hành động của người đang đối vàng
- hóa 2: chỉ sự lão hóa ( dùng từ khác hay hơn ik ) của một mảnh ruộng đã bạc màu ko còn chất dinh dưỡng
- hóa 3: chỉ sự biến đổi về mặt hình thể của một loài động vật ( cụ thể : con nhộng ) đã hóa thành con ngài ( con bướm tằm )
CHÚC BẠN HOK TỐT !!! THẤY ĐÚNG THÌ K NHA !!!