Giải thích việc nhìn thấy rõ ảnh của vật
Nhìn vào 1 tấm kính mỏng có tráng bạc ở mặt sau ta nhìn thấy rất rõ ảnh của mình . Nhưng với tấm kính không tráng bạc thì ta không nhìn thấy ảnh hoặc nhìn thấy mờ. Hãy giải thích vì sao
Câu 31: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn. D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 32: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 33: Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB
qua gương) sẽ cách vật AB bao nhiêu:
A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 8cm
Câu 34: Ở vị trí nào quan sát thấy nhật thực toàn phần?
A. Ở mọi điểm trên trái đất.
B. Ở vùng ban ngày trên trái đất.
C. Ở vùng ban ngày và vùng nửa tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
D. Ở vùng ban ngày và vùng bóng tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
Câu 35: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với
gương tại điểm tới có đặc điểm:
A. Là góc vuông. B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.
C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến. D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
Câu 36: Gương cầu lõm thường được ứng dụng:
A. Làm đèn pha xe ô tô, đèn pin. B. Tập trung năng lượng Mặt Trời.
C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng. D. Cả ba ứng dụng trên.
Câu 37: Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?
A. Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.
B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
C. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
D. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
Câu 38: Chiếu chùm tia tới phân kỳ thích hợp đến gương cầu lõm, cho chùm tia phản xạ:
A. Phân kỳ. B. Song song.
C. Hội tụ trước gương. D. Hội tụ sau gương.
Câu 39: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 60° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Câu 40: Trường hợp nào dưới đây ta nhận biết được miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.
B. Dán miếng bìa màu đen lên trên một cái bảng đen rồi đặt dưới ngọn đèn điện đang sáng.
C. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy màu xanh đặt ngoài trời lúc ban ngày.
D. Đặt miếng bìa màu đen lên bàn trong phòng tối.
Câu 31: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn. D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 32: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 33: Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB
qua gương) sẽ cách vật AB bao nhiêu:
A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 8cm
Câu 34: Ở vị trí nào quan sát thấy nhật thực toàn phần?
A. Ở mọi điểm trên trái đất.
B. Ở vùng ban ngày trên trái đất.
C. Ở vùng ban ngày và vùng nửa tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
D. Ở vùng ban ngày và vùng bóng tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
Câu 35: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với
gương tại điểm tới có đặc điểm:
A. Là góc vuông. B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.
C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến. D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
Câu 36: Gương cầu lõm thường được ứng dụng:
A. Làm đèn pha xe ô tô, đèn pin. B. Tập trung năng lượng Mặt Trời.
C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng. D. Cả ba ứng dụng trên.
Câu 37: Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?
A. Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.
B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
C. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
D. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
Câu 38: Chiếu chùm tia tới phân kỳ thích hợp đến gương cầu lõm, cho chùm tia phản xạ:
A. Phân kỳ. B. Song song.
C. Hội tụ trước gương. D. Hội tụ sau gương.
Câu 39: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 60° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Câu 40: Trường hợp nào dưới đây ta nhận biết được miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.
B. Dán miếng bìa màu đen lên trên một cái bảng đen rồi đặt dưới ngọn đèn điện đang sáng.
C. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy màu xanh đặt ngoài trời lúc ban ngày.
D. Đặt miếng bìa màu đen lên bàn trong phòng tối.
Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?
A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Đáp án: C
Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Mắt có thể nhìn thấy rất rõ những vật ở sau một tấm kính mỏng, nhưng nếu tấm kính càng dày thì càng khó nhìn. Khi tấm kính dày đến một mức nào đó thì mắt không thể nhìn thấy các vật ở phía sau. Hãy giải thích vì sao?
câu 1:Tại sao ta nhìn thấy 1 vật ?
câu 2:ta có nhìn thấy vật màu đen hay không ?Tại sao?
câu 3:tại sao khi đi dưới trời nắng ,ta nhìn thấy bóng của mình ở trên đường ?
câu 4:nêu và giải thích hiện tượng nhật thực,nguyệt thực là gì?
câu 5:giải thích hiện tượng ảo ảnh khi đi trên đường dưới trời nắng nóng ở nhiệt độ cao?
Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta
Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.
Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)
Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.
+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường.
Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.
a, Liên tưởng
b, Quan sát
c, Tưởng tượng
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì: A. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn. B. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn. C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước. D. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
Hãy giúp tô giải thích tại sao ta có thể nhìn thấy ảnh của 1 vật sáng tạo bởi gương phẳng nhưng lại không thể hứng được trên màn chắn ?
Lên mà hỏi goggle. k mình nha!
Người cận thị chỉ nhìn rõ các vật ở gần, mà không nhìn rõ những vật ở xa, Hãy giải thích tại sao người cận thị đeo kính cận phù hợp thì có thể nhìn rõ những vật ở xa, vẽ hình ?
Vẽ ảnh của vật AB qua kính cận ở hình 49.1 SGK. Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính.
+ Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
+ Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv ?