Những câu hỏi liên quan
dương ngọc linh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
3 tháng 12 2015 lúc 9:55

Bạn xem lại đề bài vì rất mâu thuẫn nên ko thể giải được, xem lại kỹ đề bài nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Hải Anh
15 tháng 3 2023 lúc 16:42

- Ta có: MA = MB = 14.2 = 28 (g/mol)

Mà đốt A chỉ thu CO2 ⇒ A là CO.

- Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) = mB

→ B chỉ chứa C và H.

Gọi CTPT của B là CxHy.

⇒ x:y = 0,1:0,2 = 1:2

→ CTPT của B có dạng (CH2)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{28}{12+2}=2\)

Vậy: B là C2H4.

- A là hợp chất vô cơ, B là hợp chất hữu cơ.

Bình luận (0)
Vinh Nè
Xem chi tiết
lyly
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 11:30

Bài 3

nCO2 = \(\dfrac{8,8}{44}\)= 0,2 mol , nH2O = \(\dfrac{1,8}{18}\)= 0,1 mol

=> mC = 0,2.12 = 2,4 gam và mH = 0,1.2= 0,2 gam

mC + mH = 2,6 gam = mA

Vậy A là hidrocacbon , phân tử chỉ chứa C và H

Gọi CTĐGN của A là CxHy => x:y = nC:nH = 1:1 

=> CTPT của A có dạng (CH)n

MA = 13.2 = 26(g/mol) => 13n = 26 

<=> n = 2 và CTPT của A là C2H2

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 11:35

Bài 4

nCO2 = \(\dfrac{1,76}{44}\)= 0,04 mol ; nH2O = \(\dfrac{0,9}{18}\)= 0,05 mol ; nN2 = \(\dfrac{0,224}{22,4}\)= 0,01 mol

mC = 0,04.12 = 0,48 gam ; mH = 0,05.2 = 0,1gam ; mN = 0,01.2.14= 0,28

mC+mH+mN = 0,48 + 0,1+ 0,28= 0,86 < mB

=> Trong B ngoài C;H và N còn có Oxi

Và mO = 1,5 - 0,86 = 0,64 gam <=> nO = 0,64:16 = 0,04 mol

Gọi CTĐGN của B là CxHyOzNt

x:y:z:t = nC:nH:nO:nN = 2:5:2:1 => CTPT của B có dạng (C2H5O2N)n

Mà MB = 37,5.2 = 75(g/mol)

=> (12.2 + 5 + 16.2 + 14) . n = 75

<=> n = 1 và CTPT của B là C2H5O2N

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2018 lúc 18:03

Ta có M A = M B  = 14 x 2 = 28 (gam).

A là hợp chất khi đốt chỉ tạo ra  CO 2 . Vậy A phải chứa cacbon và oxi. Mặt khác,  M A  = 28 gam → công thức của A là CO.

B khi cháy sinh ra  CO 2  và  H 2 O, vậy trong B có cacbon và hiđro.

Ta có  m C  = 4,4/44 x 12 = 1,2g

m H = 1,8/18 x 2 = 0,2g

Vậy  m B  =  m C  +  m H  = 1,2 + 0,2 = 1,4 (gam).

=> Trong B chỉ có 2 nguyên tố là C và H.

Gọi công thức phân tử của B là C x H y , ta có :

4 C x H y  + (4x +y) O 2  → 4x CO 2  + 2y H 2 O

n C x H y  = 1,4/28 = 0,05mol

=> x = 2 ; y = 4. Công thức của B là  C 2 H 4

Bình luận (0)
Sinh
Xem chi tiết
chemistry
22 tháng 5 2016 lúc 19:46

a.

Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa nguyên tố C, H và có thể có O.
Ta có: \(n_C=\frac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right),m_C=0,15.12=1,8\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right),m_H=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
Khối lượng của Oxi : \(m_O=m_A-\left(m_H+m_C\right)=4,5-\left(1,8+0,3\right)=2,4g\)
Vậy A gồm có H, C và O.

Bình luận (1)
chemistry
22 tháng 5 2016 lúc 19:58

b.

Đặt công thức cần tìm có dạng CxHyOz
Ta có: \(m_A=60g\text{/}mol\)

\(x=\frac{60.1,8}{4,5.12}=2;y=\frac{60.0,3}{4,5.1}=4;z=\frac{60.2,4}{4,5.16}=2\)
Vậy công thức cần tìm CxHyOz là C2H4O2

Bình luận (2)
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 20:07

a.

Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa nguyên tố C, H và có thể có O.
Ta có: nC=6,644=0,15(mol),mC=0,15.12=1,8(g)nC=6,644=0,15(mol),mC=0,15.12=1,8(g)

nH2O=2,718=0,15(mol),mH=0,15.2=0,3(g)nH2O=2,718=0,15(mol),mH=0,15.2=0,3(g)
Khối lượng của Oxi : mO=mA(mH+mC)=4,5(1,8+0,3)=2,4gmO=mA−(mH+mC)=4,5−(1,8+0,3)=2,4g
Vậy A gồm có H, C và O.

b.

Đặt công thức cần tìm có dạng CxHyOz
Ta có: mA=60g/molmA=60g/mol

x=60.1,84,5.12=2;y=60.0,34,5.1=4;z=60.2,44,5.16=2x=60.1,84,5.12=2;y=60.0,34,5.1=4;z=60.2,44,5.16=2
Vậy công thức cần tìm CxHyOz là C2H4O2

Bình luận (0)
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Thao Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 20:53

A  +  O2 --> CO2  + H2O

nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC

nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam

mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9 

=> Trong A có C ; H và O 

mO = mA - mC - mH = 4,8 gam

%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40%         %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%

=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%

b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1

=> CTPT của A có dạng (CH2O)n 

M = 1,0345.29 = 30 g/mol

=> n = 1 và CTPT của A là CH2O

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 21:00

Bài 2 : 

nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ;   nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol

nH = 2nH2O = 0,2 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyNt

=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1

CTPT của A có dạng (C2H5N)n

mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk

=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol

=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol 

=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N

Bình luận (0)