Khi dân cư ồ ạt từ nông thôn lên thành phố sẽ gây nên những sức ép gì đối với kinh tế xã hội
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự phát
triển kinh tế xã hội?
A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở
C. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trường
D. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa cao
Câu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:
A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á
B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển
Câu 19: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những
năm gần đây chuyển dịch theo hướng:
A. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ
Câu 20: Điểm cực Nam lãnh thổ nước ta có tọa độ:
A. 23 độ 0 23’B, 105 độ 20’Đ
B. 8 độ 34’B, 104 độ 40’Đ
C. 23 độ 23’B, 104 độ 40’Đ
D. 8 độ 34’B, 105 độ 20’Đ
Câu 21: Biển Đông không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là vùng biển rộng
B. Là vùng biển tương đối kín
C. Nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Là vùng biển có độ muối cao, nhiệt độ thấp dưới 23 độ C
Câu 22: Bờ biển Việt Nam có nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp tạo điều kiện thuận lượi
để nước ta phát triển:
A. Du lịch biển
B. Giao thông vận tải biển
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác nguồn lợi hải sản
Câu 23: Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta
chưa hợp lí đã dẫn tới :
A. Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
B. Ô nhiễm môi trường sinh thái
C. Hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông
D. Nhiều rừng cây bị chặt phá
Câu 24: Các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt
B. Vàng, chì, kẽm, than
C. Than, sắt, titan
D. Apatit, đồng, vàng
Câu 25: Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản vì:
A. Khoáng sản đem lại giá trị và lợi nhuận cao
B. Dự trữ nguồn khoáng sản để xuất khẩu ra nước ngoài
C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi
D. Tạo ra thói quen tích cực cho người dân
Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự phát
triển kinh tế xã hội?
A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở
C. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trường
D. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa cao
Câu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:
A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á
B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển
Câu 19: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những
năm gần đây chuyển dịch theo hướng:
A. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ
Câu 20: Điểm cực Nam lãnh thổ nước ta có tọa độ:
A. 23 độ 0 23’B, 105 độ 20’Đ
B. 8 độ 34’B, 104 độ 40’Đ
C. 23 độ 23’B, 104 độ 40’Đ
D. 8 độ 34’B, 105 độ 20’Đ
Câu 21: Biển Đông không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là vùng biển rộng
B. Là vùng biển tương đối kín
C. Nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Là vùng biển có độ muối cao, nhiệt độ thấp dưới 23 độ C
Câu 22: Bờ biển Việt Nam có nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp tạo điều kiện thuận lượi
để nước ta phát triển:
A. Du lịch biển
B. Giao thông vận tải biển
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác nguồn lợi hải sản
Câu 23: Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta
chưa hợp lí đã dẫn tới :
A. Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
B. Ô nhiễm môi trường sinh thái
C. Hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông
D. Nhiều rừng cây bị chặt phá
Câu 24: Các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt
B. Vàng, chì, kẽm, than
C. Than, sắt, titan
D. Apatit, đồng, vàng
Câu 25: Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản vì:
A. Khoáng sản đem lại giá trị và lợi nhuận cao
B. Dự trữ nguồn khoáng sản để xuất khẩu ra nước ngoài
C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi
D. Tạo ra thói quen tích cực cho người dân
+)trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư châu Phi
+)nêu tên các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên ở châu Phi . Giai3 thích vì sao phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ở vùng ven biển
+)cho biết dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế -xã hội
- Dân cư châu Phi phân bố không đều.
+ Tập trung đông dân ở những vùng ven biển, duyên hải phần cực Bắc, cực Nam, ven vịnh Ghi- nê, thung lũng sông Nin. Vì những nơi này có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa, giao thông thuận tiện thích hợp với điều kiện sinh sống.
+ Tập trung thưa dân ở vùng hoang mạc và rừng rậm xích đạo vì những nơi này đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, nguồn thức ăn cạn kiệt.
- Các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên: cái này ở trong sách vnen trang 57 hình 11 có để hết tên đấy bạn nhé, những cái chấm hồng và đỏ á (nhiều quá mình lười viết ra bạn)
- Phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ven biển vì ven biển có giao thông thuận tiện, khí hậu, mưa nắng điều hòa, đi lại thuận tiện.
- Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh đã phát sinh ra những vấn đề về kinh tế- xã hội, vấn đề về nhà ở, việc làm, gây ra nạn đói và làm ô nhiễm môi trường.
chúc bạn học tốt
Dân cư phân bố k đều:tập trung vên biển,thưa thớt ở hoang mạc đa số sống ở nông thôn do phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.
Các thành phố lớn hơn triệu dân như ra-bát, khác-tum...tập trung ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.
Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn :bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch aids, sự can thiệp nước ngoài.
trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư châu Phi
nêu tên các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên ở châu Phi . Giai3 thích vì sao phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ở vùng ven biển
cho biết dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế -xã hội
Dân cư của châu phi phân bố không đều:
+tập trung đông dân ở ven biển ,đồng bằng sông Nin ,ven vịnh Ghine
Vì những nơi này có nguồn nước ,khí hậu phù hợp
+tập trung thưa dân ở hoang mạc ,rừng rậm
Vì những nơi này có khi hậu nóng ,nguồn nước cạn kiệt ,nguồn thức ăn không phong phú
Các thành phố có 1 triệu dân trở lên
+ Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô.
+ Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa.
+ Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a.
+ Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.
Dân số ở Châu Phi tăng nhanh là những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:
- Sự bùng nổ dân số.
- Xung đột tộc người.
-Xung đột tôn giáo
- Đại dịch AIDS
. - Sự can thiệp của nước ngoài. (chiến tranh)
Dân cư phân bố k đều:tập trung vên biển,thưa thớt ở hoang mạc đa số sống ở nông thôn do phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.
Các thành phố lớn hơn triệu dân như ra-bát, khác-tum...tập trung ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.
Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn :bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch aids, sự can thiệp nước ngoài.
hãy nêu những hậu quả của việc di dân ồ ạt từ nông thôn vào thành phố và tốc độ đo thị hóa quá nhanh ở châu phi
- Hậu quả của việc di dân ồ ạt: sẽ làm tăng tỉ lệ dân thành thị (từ 33% năm 2000 lên 40% năm 2013), làm bùng nổ dân số và đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa.
- Đô thị hóa quá mạnh sẽ làm nảy sinh những vấn đề về kinh tế, xã hội, nhà ở, việc làm,... và ảnh hưởng đến môi trường (làm ô nhiễm môi trường).
mình chỉ nghĩ được vậy thôi, chúc bạn học tốt
- trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cư Châu Phi
- nêu tên các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên ở Châu Phi. giải thích vì sao phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ở vùng ven biển
- cho biết dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn gì đối vs sự phát tiển kinh tế-xã hội.
(p/s nhng74 câu trên nằm trong sách vnen khoa học xã hội 7 trang 57 bài 8)
1.
- Dân cư của Châu Phi phân bố không đều. + Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê + Thưa dân ở hoang mạc, rừng rậm3.Dân số tăng nhanh, tuổi thọ trung bình rất thấp, số người bị nhiễm HIV đông. - Nhiều cuộc xung đột xảy ra cướp đi sinh mạng của hàng triệu người. - Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xoá bỏ, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật đe doạ cuộc sống của hàng trăm triệu người châu Phi.
Câu 1: Trả lời:
Dân số châu Phi phân bố rất chênh lệch
- Dưới 2 người/km2 : gồm hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-míp và hoang mạc Ca-la-ha-ri ; điều kiện sinh sống khó khăn, dân cư chỉ sống trong các ốc đảo, các đô thị rất ít, quy mô lại nhỏ.
- Từ 2 đến 20 người/km2: gồm miền núi Át-lát và đại bộ phận lãnh thổ vùng Trung và Đông Phi ; môi trường xa van, tập trung thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.
- Từ 21 đến 50 người/km2 : vùng ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni- giê, quanh hồ Vích-to-ri-a ; môi trường xích đạo ẩm, lượng mưa khá lớn, có nhiều thành phố trên 5 triệu dân.
- Trên 50 người/km2 : vùng ven sông Nin, đây là vùng châu thổ phì nhiêu.
Tình trạng đói nghèo ở một bộ phận dân cư sẽ gây những trở ngại gì trong việc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia?
Cần phải dành những khoản chi cần thiết để xóa đói, giảm nghèo, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chung.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Chọn đáp án A
Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân đông nhất, mật độ dân số của vùng lên đến 1 225 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình của cả nước (năm 2006).
Số dân đông, kết cấu dân số trẻ tất yếu dẫn đến nguồn lao động dồi dào. Trong điều kiện kinh tế kém phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng. Như vậy, cả 4 nhận định trên đều đúng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Chọn đáp án A
Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân đông nhất, mật độ dân số của vùng lên đến 1 225 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình của cả nước (năm 2006).
Số dân đông, kết cấu dân số trẻ tất yếu dẫn đến nguồn lao động dồi dào. Trong điều kiện kinh tế kém phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng. Như vậy, cả 4 nhận định trên đều đúng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ cao đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2. Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3. Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4. Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4