M + HNO3 → M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hóa trị n)
Thay NO2 lần lượt bằng NO, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng
Giúp mình với ạ, thx >.<
Lập PTHH của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 +H2O
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO +H2O
NH4NO3 −→ N2O + H2O
NH4NO2 → N2 + H2O
AgNO3 −→ Ag + O2 + NO2
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
NH4NO3 → N2O + 2H2O
NH4NO2 → N2 + 2H2O
2AgNO3 → 2Ag + O2 + 2NO2
1. viết PTPU sau : (mọi người giúp mk theo kiểu cân bằng electron được thì tốt)
(1) Al + HNO3 ----------> Al(NO3)3 + NO + NO2 + H2O
(2) Al+ HNO3 ----------> Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O
(3) M + HNO3 -----------> M(NO3)n + NO + NO2 + H2O
2. cho 5,2g kim loại A chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 1,008l hỗn hợp khí NO và NO2(dktc), sau phản ứng khối lượng bình giảm 1,42g. xác định kim loại A.
4A +18HNO3 --> 4A(NO3)3 +3NO +3NO2 +9H2O (1)
vì sau phản ứng khối lượng trong bình giảm => mhh=1,42(g)
nhh=0,045(mol)
=>Mhh=31,56(g/mol)
giả sử trong 1 mol hh có x mol NO
y mol NO2
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\30x+46y=31,56\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,9025\left(mol\right)\\y=0,0975\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,9025}{3}>\dfrac{0,0975}{3}\)
=> NO2 hết ,NO dư => tính theo NO2
theo (1) : nA=4/3nNO2=0,13(mol)
=> 5,2/MA=0,13=> MA=40(g/mol)
=>A:Ca
1/
1. 5Al+24HNO3->5Al(NO3)3+6NO+3NO2+12H2O
2. 3Al+48HNO3->3Al(NO3)3+3NO+3N2+24H2O
Câu 9: Số oxi hóa của N trong các chất nào sau đây lần lượt là: +1, +2, +5?
A. N2O , NO, HNO3. B. N2O, NO2, NO3-
C. NO2, NO, HNO3 D. NO2, NO, NO3-
a)
- Chất khử: S
- Chất oxi hóa: HNO3
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{0}{S}\rightarrow\overset{+4}{S}+4e\) (Nhân với 1)
- Quá trình khử: \(\overset{+5}{N}+1e\rightarrow\overset{+4}{N}\) (Nhân với 4)
PTHH: \(S+4HNO_3\rightarrow SO_2+4NO_2+2H_2O\)
b) Bạn cần cho thêm tỉ lệ N2O : N2
Hoàn thành và cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron, cho biết chất oxi hóa, chất khử:
1, Mg+NHO3 loãng------>Mg(NO3)2+N2O bay hơi+H2O
2, Al+HNO3 loãng------>Al(NO3)3+N2+H2O
3, Mg+HNO3 loãng--------> Mg(NO3)2+NH4NO3+H2O
4,Fe3O4+HNO3 loãng-------->..........+NO bay hơi +H2O
5, FeS+H2SO4 đặc------> ........+SO2 bay hơi + .........
6, FeS2+HNO3 đặc -------> .........+NO2 bay hơi +.......
1, 4Mg + 10HNO3 loãng------> 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
2, 10Al + 36HNO3 loãng------> 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
3, 4Mg+ 10HNO3 loãng--------> 4Mg(NO3)2+ NH4NO3 + 3H2O
4, 3Fe3O4+ 28HNO3 loãng--------> .9Fe(NO3)3 +NO + 14H2O
5, 8FeS + 8 H2SO4 đặc------> 3Fe2(S04)3 + SO2+8H2
6, FeS2 + 18HNO3 đặc -------> Fe(NO3)3+ 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O
1, 4Mg+10HNO3 ----->4Mg(NO3)2+N2O+5H20
Quá trình khử: 2NO3− + 10H+ + 8e− = N2O + 5H
Quá trình oxy hoá Mg − 2e− = Mg2+
\(1\\ FeS \to Fe^{3+} + S^{+6} + 9e\\ N^{+5} \to N^{+4} + 1e\\ FeS + 12HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + H_2SO_4 + 9NO_2 + 5H_2O\)
\(2\\ M^0 \to M^{+3} + 3e\\ N^{+5} + 3e \to N^{+2}\\ M + 4HNO_3 \to M(NO_3)_3 + NO + 2H_2O\)
\(xM^{\dfrac{2y}{x}} \to xM^{+n} + (xn-2y)e\\ S^{+6} + 2e \to S^{+4} \\ S^{+6} + 8e \to S^{-2}\\ 10M_xO_y + (5n+2xn-4y)H_2SO_4 \to 5xM_2(SO_4)_n + (xn-2y)SO_2 + (xn-2y)H_2S +(5n+xn-2y) H_2O\)
Giúp mk bài này với , nếu đc thì giải chi tiết với nhé
a) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
b) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + N2O + H2O
d) M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
e) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
f) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
g) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
h) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
i) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O
a)\(3M+4nHNO_3-->3M\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)
b)
\(2M+2nH_2SO_4-->M_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)
c)
\(8M+30HNO_3-->8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\)
d)
\(8M+10nHNO_3-->8M\left(NO_3\right)_n+nN_2O+5nH_2O\)
e)\(\left(5x-2y\right)Fe+\left(15x-3y\right)HNO_3-->\left(5x-2y\right)Fe\left(NO_3\right)_3+3N_xO_y+\left(\dfrac{15x-3y}{2}\right)H_2O\)
f) \(3Fe_xO_y+\left(6x+2y\right)HNO_3-->3xFe\left(NO_3\right)_3+\left(2y-3x\right)NO+\left(3x+y\right)H_2O\)
g)\(Fe_xO_y+\left(6x-2y\right)HNO_3-->xFe\left(NO_3\right)_3+\left(3x-2y\right)NO_2+\left(3x-y\right)H_2O\) h)\(Fe_xO_y+2yHCl-->xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
i)\(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4-->xFe_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\)
Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp oxi hóa khử
6. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
7. FeSO4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O + H2SO4
8. FeSO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O + SO2
9. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
10.Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + KOH + MnO2
Kim loại M có hóa trị n không đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng:
M + HNO3 ® M(NO3)n + NO 2 + NO + H2O, biết V N O 2 : V N O = 2 : 1
Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương trình hóa học trên là
Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ mol tương ứng là 3:2:1 và dung dịch Z (không chứa NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã phản ứng lần lượt là
A. 199,2 gam và 2,4 mol
B. 199,2 gam và 2,5 mol
C. 205,4 gam và 2,4 mol
D. 205,4 gam và 2,5 mol
Đáp án C
Ta có nN2O = 0,1 mol; nNO = 0,2 mol và nNO2 = 0,3 mol
Có mmuối = mkl + mNO3- = 100 + 62. ( 0,1. 8 + 0,2. 3+ 0,3) = 205,4 gam
Có nHNO3 pư = 0,1.10 + 0,2. 4 + 0.3.2 = 2,4 mol