Komorebi
Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : Gặp em trên cao lộng gió Rừng lạ ào ào lá đỏ. Em đứng bên đường như quê hương Vai áo bạc quàng súng trường. Ðoàn quân vẫn đi vội vã Bụi Trường Sơn nhoà trời lửa. Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp nhau nhé giữa Sài Gòn. Em vẫy cười đôi mắt trong. (Trích Lá đỏ - Nguyễn Đình Thi) - Hình ảnh “Em đứng bên đường như quê hương” gợi lên cảm xúc gì ? (câu trả lời không quá 20 từ) Câu 2. Đọc đoạn văn sau : Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện,...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Di di
Xem chi tiết
Di di
11 tháng 3 2022 lúc 12:34

làm đầy đủ giúp mình với :<

Bình luận (0)
MY PHẠM THỊ DIÊMx
11 tháng 3 2022 lúc 12:37

có vài chỗ giống nên tham khảo ở đây 
https://toploigiai.vn/doc-hieu-bai-tho-la-do

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 12:48

1/ Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.

2/ Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: so sánh (em (đứng bên đường)- quê hương).

3/ Các hình ảnh miêu tả thiên nhiên: đỉnh trường Sơn lộng gió, rừng lạ ào ào lá đỏ. 

Các hình ảnh vẽ lên khung cảnh rừng Trường Sơn khoáng đạt, đầy ấn tượng với những vẻ đẹp lạ lùng của rừng lá đỏ, những trận mưa lá đổ ào ào trong gió.

4/ Không khí hành quân hào hùng thần tốc được thể hiện qua hình ảnh đoàn quân đi vội vã; bụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa.

Thí sinh có thể liên hệ với hình ảnh trong bài thơ khác nhau, ví dụ bài Việt Bắc (quân đi điệp điệp trùng trùng. Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan).

5/ Cảm nhận về em gái tiền phương:

- Hình ảnh “em gái tiền phương”: nhỏ bé giữa rừng Trường Sơn bạt ngàn, lộng gió nhưng lại mang đến cảm giác thân thương, gần gũivai áo bạc, quàng súng trường - như quê hương; với dáng đứng vững vàng bên đường khi làm nhiệm vụ.

- Hình ảnh ấy là một biểu tượng về cuộc chiến tranh nhân dân –“em gái tiền phương”, nữ chiến sĩ giao liên hay cô gái thanh niên xung phong. Sự có mặt của cô gái trên đỉnh Trường Sơn nơi tuyến đầu Tổ quốc đã nhắc với mai sau về cuộc chiến đấu toàn dân tham gia, trong đó có sự đóng góp những người con gái trẻ trung xinh đẹp mảnh mai nhưng vô cùng dũng cảm, gan dạ. 

Bình luận (2)
Di di
Xem chi tiết
MY PHẠM THỊ DIÊMx
11 tháng 3 2022 lúc 12:19

Bài thơ viết theo thể thơ tự do . gặp nhé, giữa Sài gòn.

Bình luận (0)
MY PHẠM THỊ DIÊMx
11 tháng 3 2022 lúc 12:21

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: so sánh (em (đứng bên đường)- quê hương) 
    
 

Không khí hành quân hào hùng thần tốc được thể hiện qua hình ảnh đoàn quân đi vội vã; bụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa 

Thí sinh có thể liên hệ với hình ảnh trong bài thơ khác nhau, ví dụ bài Việt Bắc (quân đi điệp điệp trùng trùng. Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan) 

Bình luận (0)
MY PHẠM THỊ DIÊMx
11 tháng 3 2022 lúc 12:21

tham khảo tại đây :
https://toploigiai.vn/doc-hieu-bai-tho-la-do

Bình luận (0)
Tiêu chí 1. Đạo đức nhà...
Xem chi tiết
Đình Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 5 2016 lúc 13:53

Điêu v~l! Mik ms lớp 6 sao mak cô chỉ cho mấy bài này rùi nhỉ

Bình luận (0)
Đình Khang
8 tháng 5 2016 lúc 14:14

Bao gồm kiến thức từ tiểu học luôn mà

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 5 2016 lúc 14:26

Oh! zậy ak

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 5 2017 lúc 7:00

Lời giải:

Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ: những lá cọ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 7 2019 lúc 2:24

Đoạn trích trên thể nói tới cơ sở hình thành tình đồng chí:

    + Chung cảnh ngộ, hoàn cảnh xuất thân nghèo khó.

    + Cùng chung hoàn cảnh, lý tưởng chiến đấu.

    + Hình thành trên sự sẻ chia, đồng cảm mọi gian lao, mọi niềm vui nỗi buồn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 7 2017 lúc 4:37

a, Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh của: tiếng thác , tiếng gió .

b, Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong lòng rừng cọ: rất lớn , rất mạnh và rất vang động

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 12 2019 lúc 14:09

Thành ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên:

“Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn.

“Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác.

→ Hai thành ngữ này để nhằm chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.

Bình luận (0)
duy nguyenmanh
9 tháng 8 2021 lúc 8:38

thành ngữ ĐẤT CÀY NÊN SỎI ĐÁ

giải thích :NGƯỜI Ở VÙNG NÚI CAO HAY DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG NƠI NÀO CŨNG KHÓ TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Magic Music
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Việt Anh Vũ
30 tháng 10 2021 lúc 22:47

cậu đăng hộ tớ à thank nhaaaaaa

Bình luận (24)
Minh Hồng
30 tháng 10 2021 lúc 22:49

mày chưa ngủ:VVVVV

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Sơn
30 tháng 10 2021 lúc 22:52

Mọi người giúp Việt Anh Vũ 

Bình luận (1)