khí x có tỷ khối với h2 là 8,5 g. x là khí nào cho dưới đây
a so2 b nh3 c o2 d cl2
2. (1,0 điểm) Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác như hình vẽ bên (Hình 1.1): a. Hình 1.1 mô tả cách thu khí X bằng phương pháp nào? b. Khí X có thể là khí nào trong các khí sau: H2, Cl2, O2, NH3, CH4, SO2, CO2, HCl, H2S, C2H4? Giải thích? |
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng vụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong các chất khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 ?
A. Cl2, NH3, CO2, O2
B. Cl2, SO2, H2, O2
C. Cl2, SO2, NH3, C2H4
D. Cl2, SO2, CO2, O2
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng vụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong các chất khí sau: C l 2 , O 2 , N H 3 , S O 2 , C O 2 , H 2 , C 2 H 4 ?
A. C l 2 , N H 3 , C O 2 , O 2 .
B. C l 2 , S O 2 , H 2 , O 2 .
C. C l 2 , S O 2 , N H 3 , C 2 H 4 .
D. C l 2 , S O 2 , C O 2 , O 2 .
1.Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác như hình vẽ bên (Hình 1.1):
a. Hình 1.1 mô tả cách thu khí X bằng phương pháp nào?
b. Khí X có thể là khí nào trong các khí sau: H2, Cl2, O2, NH3, CH4, SO2, CO2, HCl, H2S, C2H4? Giải thích?Hỗn hợp X gồm: Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và
2. Hỗn hợp X gồm: Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Fe (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có a (mol) H2SO4 đã tham gia phản ứng và khối lượng dung dịch tăng m gam.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính a và m.
thu khí X bằng cách đẩy KK
vì thu khí bằng cách đặt ngửa bình nên khí X nặng hơn KK
nên khí X có thể là -Cl2 : M=71 g/mol
-O2 : M = 32 g/mol
- SO2 : M = 64 g/mol
- CO2 : M = 44 g/mol
- HCl : M = 36,5 g/mol
- H2S : M = 34 g/mol
Bài 7. Cho các khí sau: H2 ; N2 ; Cl2 ; NH3 ; CO ; CO2 ; O2 C2H2 ; C2H4 a) Chất nào là đơn chất? Chất nào là hợp chất? b) Tính tỉ khối của khí đơn chất so với khí Hiđro. c) Tính tỉ khối của khí hợp chất so với không khí.
hỗn hợp khí A chứa 11,2 lít gồm 2 khí SO2 và khí O2 có tỷ khối so với H2 là 25,6. Cho hỗn hợp A vào bình chứa một ít bột V2O5 làm xúc tác. Nung nóng bình trong một thời gian thì thu được hỗn hợp B gồm 3 khí SO2, O2 và SO3 có tỷ khối so với H2 bằng 32. Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí trong A,B. (biết các thể tích đo ở đktc)
Có \(A\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}+n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\\dfrac{64.n_{SO_2}+32.n_{O_2}}{n_{SO_2}+n_{O_2}}=25,6.2=51,2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,2}{0,5}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol SO2 phản ứng là x (mol)
PTHH: 2SO2 + O2 --> 2SO3
Trc pư: 0,3 0,2 0
Pư: x------>0,5x------>x
Sau pư: (0,3-x) (0,2-0,5x) x
=> \(M_B=\dfrac{m_B}{n_B}=\dfrac{m_A}{n_B}=\dfrac{25,6}{\left(0,3-x\right)+\left(0,2-0,5x\right)+x}=32.2=64\)
=> x = 0,2
=> \(B\left\{{}\begin{matrix}SO_2:0,1\left(mol\right)\\O_2:0,1\left(mol\right)\\SO_3:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,1+0,2}.100\%=25\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,1+0,2}.100\%=25\%\\\%V_{SO_3}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1+0,2}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
- Xét hỗn hợp khí A:
Gọi x,y lần lượt là số mol của SO2 và O2 trong hỗn hợp. (x,y>0) (mol)
\(x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(1\right)\\ Mà:M_A=25,6.M_{H_2}=25,6.2=51,2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x+32y}{0,5}=51,2\\ \Leftrightarrow64x+32y=25,6\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\64x+32y=25,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{SO_2}{A}}=\dfrac{0,3}{0,5}.100=60\%\Rightarrow\%V_{\dfrac{O_2}{A}}=100\%-60\%=40\%\)
- Xét hỗn hợp khí B:
Gọi a là số mol SO3 được tạo thành trong hhB (mol) (a,b>0)
\(PTHH:2SO_2+O_2\rightarrow\left(xt,t^o\right)2SO_3\\ \Rightarrow n_{SO_2\left(hhB\right)}=0,3-a\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(hhB\right)}=0,2-0,5a\left(mol\right)\\ M_{hhB}=32.M_{H_2}=32.2=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{80a+\left(0,2-0,5a\right).32+\left(0,3-a\right).64}{a+\left(0,2-0,5a\right)+\left(0,3-a\right)}=64\\ \Leftrightarrow a=0,2\\ \Rightarrow hhB\left\{{}\begin{matrix}SO_3:0,2\left(mol\right)\\SO_2:0,1\left(mol\right)\\O_2:0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{SO_3}{hhB}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1+0,1}.100=50\%\\ \%V_{\dfrac{SO_2}{hhB}}=\%V_{\dfrac{O_2}{hhB}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,1+0,1}.100=25\%\)
Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nhá!
Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.
WEFX X BRF66666665
hh khí A gồm O2 và SO2 có tỷ khối đối với khí H2 là 24. Sau khi đốt nóng hh đó vs chất xúc tác ta đc hh khí B có tỷ khối đối vs H2 là 30. Hãy tính tp phần trăm V của các khí có trong A và B
Câu 11. Dãy chất nào dưới đây là đơn chất
A. O2, SO2, Fe. B. H2, Cu, ZnO. C. Cl2, S, Ca. D. CaO, Cl2, Na.
Câu 12. Dãy chất nào dưới đây là hợp chất
A. O2, SO2, Fe. B. H2O, CuCl2, ZnO. C. Cl2, S, Ca. D. CaO, Cl2, Na.
Câu 13. Nhóm các chất nào sau đây đều là những đơn chất
A. H2O, Na, K2O, HCl B. Ba, O2, Fe, Cu, H2.
C. H2SO4, NaCl, Mg, Cl2 D. H2, O2, HCl, CaO, H2O
Câu 14. CTHH nào sau đây viết đúng
A. CaO B. FeOH C. HCl2 D. Fe3(SO4)2
Câu 15. Phân tử khối của hợp chất FeO là?
A. 80 đvC. B. 160đvC. C. 81 đvC. D. 72 đvC.
Câu 16. Tìm CTHH của hợp chất gồm 50% S và 50% O. Biết khối lượng mol của hợp chất là 64g.
A. SO2. B. SO3. C. H2SO4. D. SO4.