Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 10 2018 lúc 10:20

- Tồng lượng nước trong mùa cạn của một con sông là lượng nước tổng cộng của con sông đó trong các tháng mùa cạn

- Tổng lượng nước trong mùa lũ là lượng nước tổng cộng trong các tháng mùa mưa.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 10:51

Tổng nước mưa trong mùa cạn là vào mùa cạn nước sông dâng lên dc bao nhiêu nước thì được tính vào làm 1 tổng. Lượng nước trong mùa lũ cũng vậy. Lượng nước trong mua lũ bao giờ cũng gấp từ 2-4 lần lượng nước mùa cạn

Bình luận (1)
Anh Triêt
30 tháng 3 2017 lúc 10:52

Tổng nước mưa trong mùa cạn là vào mùa cạn nước sông dâng lên được bao nhiêu nước thì được tính vào làm 1 tổng. Lượng nước trong mùa lũ cũng vậy. Lượng nước trong mua lũ bao giờ cũng gấp từ 2-4 lần lượng nước mùa cạn.

Bình luận (0)
Kuroko Tetsuya
30 tháng 3 2017 lúc 11:28

Tồng lượng nước trong mùa cạn là % lượng nước trong các tháng mùa cạn so với tổng lượng nước cả năm.

Tổng lượng nước trong mùa lũ là % lượng nước trong các tháng mùa lũ so với tổng lượng nước cả năm.

Bình luận (0)
Thanh Phương
Xem chi tiết
Dương Thị Huyên
29 tháng 3 2016 lúc 18:14

tống nước mưa trong mùa cạn là vào mùa cạn nước sông dâng lên đc bao nhiêu nước thì đc tính vào làm 1 tổng.luog nc trong mùa lũ cũg vậy.lượng nc trong mưa lũ bao giờ cũng giao từ 2-4 lần lượng nc mua cần tick cho em nhé

Bình luận (0)
Thần Chết
9 tháng 4 2017 lúc 17:06

Trả lời:Tổng nước mưa trong mùa cạn là vào mùa cạn nước sông dâng lên được bao nhiêu nước thì được tính vào làm 1 tổng. Lượng nước trong mùa lũ cũng vậy. Lượng nước trong mua lũ bao giờ cũng gấp từ 2-4 lần lượng nước mùa cạn.

Bình luận (0)
hhhhhh
14 tháng 5 2017 lúc 19:30

Tồng lượng nước trong mùa cạn là % lượng nước trong các tháng mùa cạn so với tổng lượng nước cả năm.

Tổng lượng nước trong mùa lũ là % lượng nước trong các tháng mùa lũ so với tổng lượng nước cả năm.

Bình luận (0)
Lê Đoàn Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Đoàn Thùy Linh
7 tháng 5 2019 lúc 22:10

Giúp mik với

Bình luận (0)
Hắc Mai Thiên Tử
7 tháng 5 2019 lúc 22:41

Bài làm:

      Câu 1: Đất hình thành nhờ các nhân tố chủ yếu nào? Vai trò của từng yếu tố?

    Trả lời:  

           1. Đá mẹ

                  - Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ. Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.

          2. Khí hậu

                  - Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt và ẩm. Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá gốc bị phá huỷ (về mặt vật lí và hoá học) thành những sản phẩm phong hoá, rồi sau đó tiếp tục bị phong hoá thành đất. Nhiệt và ẩm còn ảnh hưởng tới sự hoà tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất.

Khí hậu ảnh hưởng; gián tiếp đến sự thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật. Thực vật sinh trưởng tốt sẽ hạn chế việc xói mòn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất.

        3. Sinh vật

               - Sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất : thực vật cung cấp vật chất hữu cơ, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá huỷ đá. Vi sinh vật phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn. Động vật sống trong đất cũng góp phần làm biến đổi tính chất đất.

           4. Địa hình

                - Ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu. Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng đất thường mong. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ ưu thế nên tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.

               - Mặt khác, địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tạo ra các vành đai đất khác nhau theo độ cao.

             5. Thời gian

                 - Đá gốc biến thành đất cần có thời gian. Thời gian hình thành đất còn gọi là tuổi đất. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành đến nay được gọi là tuổi tuyệt đối của đất. Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.

             6. Con người

Câu 2:   Cho bảng số liệu sau:

                                                         Lưu vực và lượng nước của sông Hồng và sông Mê Công:

    

 Sông HồngSông Mê Công

Lưu vực sông(km2)

Tổng lượng nước (tỉ m3/năm)

Tổng lượng nước mùa cạn (%)

Tổng lượng nước mùa lũ (%)

170.000

120

25

75

795.000

507

20

80

      Hãy so sánh lưu vực sông và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng.

   Trả lời:

            - Diện tích lưu vực, tổng lượng nước.

            - Tỉ lệ tổng lượng nước mùa lũ của Công Mê Công lớn hơn sông Hồng.

      

           Câu 3: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính tổng lượng nước sông chênh lệch giữa mùa lũ và mùa cạn của hai dòng sông.

      Trả lời:

          * Tổng lượng nước của sông Hồng:

                 - Mùa cạn: 120m3 x (25/100) = 30m3

                - Mùa lũ: 120m3 x (75/100) = 90m3

         * Tổng lượng nước của sông Cửu Long:

               - Mùa cạn: 507m3 x (20/100) = 101,4m3

               - Mùa lũ: 507m3 x (80/100) = 405,6m3

  - Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.

                          # Học tốt #

                     -(

\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa                                       

                  - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa - So sánh tổng lượng nước ((\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa  

           - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa  

         - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa  
Bình luận (0)
Hân Thúy
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
16 tháng 4 2016 lúc 8:03

-Hệ thống sông bao gồm :sông chính, phụ lưu, chi lưu.

-Lưu vực sông: vùng đất đai bao quanh con sông thường cung cấp nước cho con sông.

-Sông:Là dòng chảy thường xuyên, ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ:Là 1 khoảng nước đọng ở trong đất liền tương đối rộng và sâu.

→Những yếu tố khác nhau đã được nêu trên.

Bình luận (0)
ha cam
15 tháng 4 2016 lúc 8:21

_ hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp  lại với nhau tạo thành hệ thống sông.

_ lưu vưc sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông

-sông: là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

-hồ;là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền

=> như vậy điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là:  Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung

Bình luận (0)
nguyen ngoc minh thy
18 tháng 4 2016 lúc 11:31

- Sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.

- Lưu vực sông là vùng đất đai cung cấp nước cho một con sông.

- Sông và hồ khác nhau là:

+ Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, nhận nước từ nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan cung cấp.

+ Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành như hồ tự nhiên (sụt lún do động đất, di tích của các khúc sông, hồ miệng núi lửa), hồ nhân tạo (đập thủy điện, hồ thủy lợi) 

Bình luận (0)
I love Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
BM QTV
6 tháng 4 2016 lúc 12:42

cái này là địa lí mà

Bình luận (0)
Ngọc Huy
20 tháng 4 2021 lúc 21:22

*So sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng

- Lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng

*So sánh tổng lượng nước của sông Mê Công , sông Hồng trong mùa ạn và mùa lũ

- Tổng lượng nước mùa lũ của sông Mê Công và sông Hồng đều cao gấp nhiều lần tổng lượng nước mùa cạn

Vì sao có sự chênh lệch đó ?

- Có sự chênh lệch đó vì nguồn cung cấp nước cho cả hai sông là nước mưa , nên về mùa mưa lượng nước sông lớn , còn về mùa khô thì lượng nước sông nhỏ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Liyuchank
9 tháng 5 2021 lúc 23:27

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm đến 2000mm.

#Yu

Bình luận (2)
Lê Ngọc Anh
10 tháng 5 2021 lúc 7:21

Câu 1 :

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa TB từ 1000mm đến 2000mm

Câu 2 :

 

- Sông là dòng chảy thường xuyên , tương đói ổn định trên bề mặt lục địa , được các nguồn nước mưa , nước ngầm , nước băng tyết tan nuôi dưỡng . Còn hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền 

- Sông ngòi đã đem lại lợi ích cho con người . Tuy nhiên , nó cũng đã gây ra không ít thiệt hại . Về mùa lũ lụt nước sông dâng cao nhiều khi gây lũ lụt làm thiệt hại lớn đén thiệt hại của nhân dân quanh vùng . Ở nước ta , hằng năm việc phòng chống lũ lụt đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của đảng và nhà nước 

 

Bình luận (1)
Gia Hân
10 tháng 5 2021 lúc 7:33

1. Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm - 2000mm

2. Sự khác nhau giữa sông và hồ là :

 

                                             Khái niệm                              Cấu tạo                     

Sông:

Là dòng chảy thường xuyên trên bề mặt lục địa. Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu, tạo thành hệ thống sông

Hồ: 

Là một lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địaCấu tạo đơn giản hơn sông

- Sông đem đến cho con người và đời sống sản xuất nhiều lợi ích nhưng ngược lại thì cũng mang đến rất nhiều tác hại như mùa lũ, nước sông dâng cao gây ra hiện tượng ngập lụt, ảnh hưởng lớn đến con người và tài sản của nhân dân và đó là mối quan tâm lớn nhất của nhà nước.

- Nguyên nhân gây nhiễm sông là : do con người gây ra, con người đã xả rác, đổ nguồn nước sinh hoạt của con người, các chất bẩn hoặc hóa học ra sông gây nên sông bị ô nhiễm nghiêm trọng.

- Chúng ta cần phải hạn chế vứt rác bừa bãi, cấm thải các nguồn nước bẩn hay chất hóa học và tích cực làm các hoạt động nhằm bảo vệ sông.

Chúc bạn học tốt nhé !

Bình luận (1)
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 7 2021 lúc 10:36

Câu 11: Chế độ nước của sông ngòi nước ta là
A. sông ngòi đầy nước quanh năm.
B. lũ vào thời kì mùa xuân.
C. hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
D. sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
Câu 12: Sông chảy theo hướng vòng cung là
A. Sông Chảy.
B. Sông Mã.
C. Sông Gâm.
D. Sông Mê Công.
Câu 13: Phương án nào sau đây là tháng đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ?
A. Tháng 6.
B. Tháng 7.
C. Tháng 8.
D. Tháng 9.
Câu 14: Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ
A. Mùa hè.
B. Hè thu.
C. Mùa thu.
D. Thu đông.
Câu 15: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
A. Tháng 7.
B. Tháng 8.
C. Tháng 9.
D. Tháng10.
Câu 16: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta?
A. Sông Hồng và sông Mã.
B. Sông Mã và sông Đồng Nai.
C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công.
D. Sông Hồng và sông Mê Công.
Câu 17: Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta?
A. Sông Mê Công.
B. Sông Mã.
C. Sông Cả.
D. Sông Đà.

Câu 18: Phương án nào sau đây là số lượng nhóm đất chính của Việt Nam?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 19: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất của nước ta là nhóm nào sau đây?
A. Đất feralit.
B. Đất phù sa.
C. Đất mùn núi cao.
D. Đất mặn ven biển.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nhóm đất feralit ở nước ta?
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.
D. Đất có giá trị trong trồng cây lương thực

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Cường
Xem chi tiết
Tuyết Ngân Huỳnh
27 tháng 4 2017 lúc 16:30

câu 1 :
a. nhiệt đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít
+ lượng nhiệt hấp thụ nhiều nên quanh năm nóng
+ gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín phong
+ lượng mưa trong khu vực này khoảng 1000mm - 2000mm

b. ôn đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
- đặc điểm :
+ lượng mưa nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới
+ lượng mưa trung bình từ 500mm - 1000mm

c. hàn đới
- giới hạn : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ khí hậu lạnh giá, băng tuyết phủ quanh năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Đông cực

câu 2 :
- sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt trái đất
- hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên bề mặt lục địa

câu 3 :
Phụ lưu ___ Sông chính ___ Chi lưu

câu 4 :
-về mùa mưa, khi mực nước sông dâng lên cao thì lưu lượng của sông lớn
-về mùa khô, khi mực nước sông hạ xuống thì lưu lượng của sông nhỏ

câu 5 :
- dựa vào lượng nước sông chảy nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ ( ít có sông chảy vào và độ bốc hơi cao thì lượng muối của biển càng nhiều )

câu 6 :
nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động : sóng, thủy triều và dòng biển
a.sóng :
- mặt biển không bao giờ yên tĩnh. Nước luôn luôn nhấp nhô, dao động
b.thủy triều
- nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có khi lại rút xuống, lùi tít ra xa
c.các dòng biển
- có những dòng nước chảy giống như sông trên bề mặt lục địa, đều chuyển động theo quy luật và phải chịu ảnh hưởng chủ yếu của các loại gió thường xuyên thổi trên trái đất, như Tín phong và gió Tây ôn đới

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoàng
5 tháng 5 2016 lúc 10:27

Biển Đen là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Biển Đen có diện tích vào khoảng 422.000 km², nơi sâu nhất đến 2210 mét. Sông Danube là dòng sông quan trọng nhất đổ vào Biển Đen. Được mệnh danh là biển ấm nhất Trái Đất.

Những quốc gia có đường biên giới ở biển Đen là Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgaria, România, Ukraina, Nga và Gruzia. Xung quanh bờ biển có rất nhiều thành phố lớn như: Istanbul, Burgas, Varna, Constanţa, Yalta, Odessa, Sevastopol, Kerch, Novorossiysk, Sochi, Sukhumi, Poti, Batumi, Trabzon, Samsun.

 

Mục lục1 Nguồn gốc tên gọi
Bình luận (0)
Hàn Thiên Tử
Xem chi tiết