Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Châu Anh

Những câu hỏi liên quan
Thu Phạm
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 21:52

5: Để A nguyên thì \(x^2-4+6⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)

Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

Nguyễn Trân Ni
Xem chi tiết
Ngan Tran
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
ĐOM ĐÓM
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 22:55

Ta có: ΔABC đều

mà BP,CM là các đường trung tuyến

nên BP,CM là các đường cao

Xét tứ giác BMPC có 

\(\widehat{BMC}=\widehat{BPC}=90^0\)

nên BMPC là tứ giác nội tiếp

hay B,M,P,C cùng thuộc 1 đường tròn

Minh Hiếu
24 tháng 9 2021 lúc 19:45

1) \(\sqrt{\dfrac{1}{200}}\)                            2) \(\dfrac{5}{1-\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1^2}{10^2.2}}\)                          \(=\dfrac{1-\sqrt{6}+4+\sqrt{6}}{1-\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{1}{10\sqrt{2}}\)                              \(=1+\dfrac{4+\sqrt{6}}{1-\sqrt{6}}\)

hưng phúc
24 tháng 9 2021 lúc 19:56

Bài 2: 

1. \(\sqrt{2x-5}=7\)    ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)

<=> 2x - 5 = 72

<=> 2x - 5 = 49

<=> 2x = 54

<=> x = 27 (TM)

2. \(3+\sqrt{x-2}=4\)     ĐKXĐ: \(x\ge2\)

<=> \(\sqrt{x-2}=1\)

<=> x - 2 = 1

<=> x = 3 (TM)

3. \(\sqrt{x^2-2x+1}=1\)

<=> \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1\)

<=> \(|x-1|=1\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

4. \(\sqrt{x^2-4x+4}=1\)

<=> \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=1\)

<=> \(|x-2|=1\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

5. \(\sqrt{4x^2+1-4x}=\sqrt{x^2+16+8x}\)

<=> \(\left(\sqrt{4x^2+1-4x}\right)^2=\left(\sqrt{x^2+16+8x}\right)^2\)

<=> \(|4x^2+1-4x|=|x^2+16+8x|\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x^2+1-4x=x^2+16+8x\\4x^2+1-4x=-\left(x^2+16+8x\right)\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x^2-x^2-4x-8x+1-16=0\\4x^2+1-4x=-x^2-16-8x\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x^2-12x-15=0\\5x^2+4x+17=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x^2+3x-15x-15=0\\VNghiệm\end{matrix}\right.\)

<=> 3x(x + 1) - 15(x + 1) = 0

<=> (3x - 15)(x + 1) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x-15=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

hưng phúc
24 tháng 9 2021 lúc 20:06

Bài 1: 

3. \(\dfrac{1}{1-\sqrt{2}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{1+\sqrt{2}}{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}-\dfrac{1-\sqrt{2}}{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)-\left(1-\sqrt{2}\right)}{-1}=-\left(1+\sqrt{2}-1+\sqrt{2}\right)=-1-\sqrt{2}+1-\sqrt{2}=-2\sqrt{2}\)