Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Ngọc Trân
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
17 tháng 2 2020 lúc 22:45

Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\implies\) \(f\left(-x\right)=a.\left(-x\right)^2-bx+c\)

\(\implies\) \(f\left(-x\right)=a.x^2-bx+c\)

\(\implies\)\(f\left(x\right)+f\left(-x\right)=ax^2+bx+c+ax^2-bx+c\)

\(\implies\)\(f\left(x\right)+f\left(-x\right)=2.ax^2+2c\)

\(\implies\)\(f\left(x\right)+f\left(-x\right)=2.\left(ax^2+c\right)\) chia hết cho 2

\(\implies\)\(f\left(x\right)+f\left(-x\right)\) chia hết cho 2 với mọi số nguyên x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MINH PHAM
Xem chi tiết
kiều văn bình
2 tháng 4 2016 lúc 21:25

xét x=o nên f(x) = c nên c chia hết cho 3

xét x=1 suy ra f(x) = a+b+c vì c chia hết cho 3 nên a+b chi hết cho 3 (1)

xét x =-1 suy ra f(x)=a-b+c chia hết cho 3 tương tự suy ra a-b chia hết cho 3 (2)

từ 1 và 2 suy ra a+b+a-b chia hết cho 3 nên 2a chia hết cho 3 mà (2,3)=1 nên a chia hết cho 3 nên b chia hết 3

Bình luận (0)
bui manh duc
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
nguyễn Thị Bích Ngọc
16 tháng 4 2017 lúc 8:53

Ta có : \(f\left(x\right)⋮3\) với \(\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=0+0+c=c⋮3\)

\(Do\) \(f\left(x\right)⋮3\) với \(\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c⋮3\left(1\right)\)

\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=a-b+c⋮3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)=a+b+c-a+b-c=2b⋮3\)

Do 2 ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) Để \(2b⋮3\) thì \(b⋮3\)

Ta lại có : \(a+b+c⋮3\)

\(b⋮3\) ; \(c⋮3\)

\(\Rightarrow\) Để tổng trên chia hết cho 3 thì a \(⋮3\)

Vậy a,b,c \(⋮3\)

Bình luận (2)
Đừng Hỏi Tên Tôi
4 tháng 5 2017 lúc 17:21

đây là toán lớp mấy vậy

Bình luận (22)
Dương Thúy Hiền
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

Giả sử f(0), f(1), f(2) có giá trị nguyên là m,n,p. Theo đề bài ta có

\(1\hept{\begin{cases}c=m\left(1\right)\\a+b+c=n\left(2\right)\\4a+2b+c=p\left(3\right)\end{cases}}\)

Ta lấy (3) - 2(2) + (1) vế theo vế ta được

2a = p - 2n + m

=> 2a là số nguyên

Ta lấy 4(2) - (3) - 3(1) vế theo vế ta được

2b = 4n - p - 3m

=> 2b cũng là số nguyên

Bình luận (1)
Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
trần huyền my
2 tháng 4 2017 lúc 6:11

ko biết

Bình luận (0)
Duartte Monostrose Neliz...
12 tháng 4 2017 lúc 21:38

*f(0) nguyên suy ra 0+0+c=c nguyên

*Vì c nguyên và f(1)=a+b+c nguyên suy ra a+b nguyên

*Tương tự vs f(2)=4a+2b+c suy ra 2a nguyên (Vì 4a+2b và 2(a+b) đều nguyên)

Vì 2a và 2(a+b) nguyên suy ra 2b nguyên (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh MINH
18 tháng 7 2017 lúc 16:19

chưa học

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 2 2017 lúc 21:04

Lời giải:

Vì $f(x)$ chia hết cho $3$ với mọi \(x\in\mathbb{Z}\) nên ta có:

\(\left\{\begin{matrix} f(0)=c\vdots 3\\ f(1)=a+b+c\vdots 3 3\\ f(-1)=a-b+c\vdots 3\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} c\vdots 3\\ a+b\vdots 3(1)\\ a-b\vdots 3 (2) \end{matrix}\right.\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow 2a\vdots 3\). Mà $2$ không chia hết cho $3$ nên $a$ chia hết cho $3$

Có $a+b$ chia hết cho $3$ và $a$ chia hết cho $3$ nên $b$ cũng chia hết cho $3$

Do đó ta có đpcm

Bình luận (0)
Kiều Minh Hiển
19 tháng 3 2016 lúc 18:35

khó quá chịu thôi

Bình luận (0)
Đào Khánh Nhi
19 tháng 3 2022 lúc 8:32

Khó quá

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
gdfsdg
3 tháng 5 2018 lúc 10:30

thực chất phép tính này chưa được thu gọ nó giống như phsp toaasn cấp 1 vậy nó được tách nhánh ra nhưng số chúng vẫn giống nhau nên chỉ cần thu gọn đa thức này vào rồi sau đó thay x = 2018 vô là xong

Bình luận (0)
khongbiet
3 tháng 5 2018 lúc 13:45

a)

Có : \(f\left(x\right)=x^6-2019x^5+2019x^4-...-2019x+1\)

                  \(=x^6-\left(2018+1\right)x^5+\left(2018+1\right)x^4-...-\left(2018+1\right)x+1\)

                    \(=x^6-\left(x+1\right)x^5+\left(x+1\right)x^4-...-\left(x+1\right)x+1\)

                     \(=x^6-\left(x^6+x^5\right)+\left(x^5+x^4\right)-...-\left(x^2+x\right)+1\)

                       \(=x^6-x^6-x^5+x^5+x^4-...-x^2-x+1\)

                         \(=-x+1\)

- Thay \(x=2018\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)ta được:

   \(f\left(2018\right)=-2018+1=-2017\)

Vậy \(f\left(2018\right)=-2017\)

Bình luận (0)
khongbiet
3 tháng 5 2018 lúc 14:06

b) -\(Có\) :\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

             \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c\\f\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+c=4a-2b+c\end{cases}}\)

             \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.f\left(1\right)=3\left(a+b+c\right)=3a+3b+3c\\2.f\left(-2\right)=2\left(4a-2b+c\right)=8a-4b+2c\end{cases}}\)

    - Xét  \(3.f\left(1\right)=3a+3b+3c\)

                           \(=\left(11a-8a\right)+\left(4b-b\right)+\left(5c-2c\right)\)  

                           \(=11a-8a+4b-b+5c-c\)

                           \(=\left(11a-b+5c\right)-\left(8a-4a+2c\right)\) 

                           \(=0-2.f\left(-2\right)\)

                           \(=-2.f\left(-2\right)\)

                       \(\Rightarrow3.f\left(1\right)=-2.f\left(-2\right)\)

                       \(\Rightarrow3.f\left(1\right),2.f\left(-2\right)\)trái dấu nhau

                       \(\Rightarrow f\left(1\right)\)và \(f\left(-2\right)\)không cùng dấu \(\left(đpcm\right)\)

                             

Bình luận (0)