Những câu hỏi liên quan
Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2023 lúc 19:58

a: Vì O nằm trên tia đối của tia AB nên điểm A nằm giữa O và B

=>OA<OB

b: OM=OA/2

ON=OB/2

mà OA<OB

nên OM<ON

=>M nằm giữa O và N

c: MN=ON-OM=(OB-OA)/2=BA/2 ko phụ thuộc vào vị trí điểm O

Bình luận (0)
phạm việt anh
Xem chi tiết
phạm việt anh
Xem chi tiết
Handmade And Diy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 3 2019 lúc 22:41

O A B M N

a) Ta có O thuộc tia đối tia AB 

suy ra A nằm giữa O và B

nên OA<OB

b) M nằm giữa hai điểm O và N

Chứng minh:

Ta có:

M là trung điểm OA suy ra OM=MA=1/2 OA

N là trung điểm OB suy ra ON=NB=1/2 OB

Mà OA<OB

=> OM<ON và M, N cùng phía so với O

nên M nằm giữa O và N

c) Ta có: MN=NO-MO=1/2 OB-1/2 OA=1/2 (OB-OA)=1/2 AB

Suy ra độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
7 tháng 4 2019 lúc 21:17

Tự vẽ hình nhé

a)Vì O và B nằm trên 2 tia đối nhau gốc A nên A nằm giữa O và B

OA+AB=OB

OA<OB

Vậy OA<OB

b)Vì M là trung điểm của OA, N là trung điểm của OB nên OM=1/2 OA,ON=1/2OB

OM<ON

Trên tia OB có OM<ON nên M nằm giữa O và N 

Vậy M nằm giữa O và n

c)Vì A nằm giữa M và n nên MA+AN=MN

1/2OA+(1/2OB-OA)=MN

1/2OB-1/2OA=MN

1/2(OB-OA)=MN

1/2AB=MN

Vậy MN ko đổi

Bình luận (0)
hung25
8 tháng 2 2020 lúc 12:57

bạn Nguyễn Quang HUY chưa chứng minh A Nằm giữa M và N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 8:41

a:Vì O nằm trên tia đối của tia AB nên OA<OB

b: OM=OA/2

ON=OB/2

mà OA<OB

nên OM<ON

Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm  M nằm giữa hai điểm O và N

c: ON=OB/2

OM=OA/2

DO đó: ON-OM=OB/2-OA/2

=>MN=BA/2

Bình luận (0)
Ngoc Han ♪
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
14 tháng 2 2020 lúc 18:14

N O B M A

a,Vì O thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa O và B

Do đó OA<OB

b,Do OA<OB nên OM<ON

nên M nằm giữa O và N

c, Do M nằm giữa O và N nên MN=ON-OM

M là trung điểm của OA nên \(OM=\frac{1}{2}OA\)

N là trung điểm của OB nên \(ON=\frac{1}{2}OB\)

Nên ta có:

\(MN=ON-OM=\frac{1}{2}OB-\frac{1}{2}OA=\frac{1}{2}AB\)

Vậy độ dài MN chỉ phụ thuộc vào đoạn AB, không phụ thuộc vào vị trí của O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mimi
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
14 tháng 2 2020 lúc 18:07

O M N A B

a ) Ta có O thuộc tia đối tia AB .

Suy ra : A nằm giữa O và B

Nên OA < OB

b ) M nằm giữa hai điểm O và N

Chứng minh :
Ta có :

M là trung điểm OA 

Suy ra : OM = MA = \(\frac{1}{2}\)OA 

N là trung điểm OB 

Suy ra : ON = NB = \(\frac{1}{2}\)OB

Mà OA < OB

Suy ra : OM < ON và M , N cùng phía so với O 

Nên M nằm giữa O và N 

c ) Ta có : MN = NO - MO = \(\frac{1}{2}\)OB - \(\frac{1}{2}\)OA = \(\frac{1}{2}\)( OB - OA ) = \(\frac{1}{2}\)AB

Suy ra độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O .

Tớ vẽ đoạn thẳng hơi xấu nhé 😂😂

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết