a:Vì O nằm trên tia đối của tia AB nên OA<OB
b: OM=OA/2
ON=OB/2
mà OA<OB
nên OM<ON
Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
c: ON=OB/2
OM=OA/2
DO đó: ON-OM=OB/2-OA/2
=>MN=BA/2
a:Vì O nằm trên tia đối của tia AB nên OA<OB
b: OM=OA/2
ON=OB/2
mà OA<OB
nên OM<ON
Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
c: ON=OB/2
OM=OA/2
DO đó: ON-OM=OB/2-OA/2
=>MN=BA/2
cho đoạn thẳng AB , điểm O thuộc tia đối tia AB .Gọi M,N thứ tự là trung điểm của OA,OB
Chứng minh rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O (điểm O thuộc tia đối tia AB)
Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?
c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.
Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.
a) tính độ dài đoạn AB.
b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn AC.
c) Lấy điểm K sao cho O là trung điểm của KA. So sánh AK và OC.
Câu 3:
a) Vẽ tia Cx. TRên tia Cx lấy hai điểm B và A sao cho CB = 4cm; CA = 6cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính AB.
b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng CB, tính độ dài BM.
c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng MA.
Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 4cm. Lấy điểm R trên tia PQ sao cho PR = 6cm.( Tính cả hai trường hợp )
a) Tính độ dài đoạn QR.
b) Gọi K là trung điểm của đoan thẳng PQ. Chứng minh rằng: Q là trung điểm của KR.
Câu 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm C và E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.
a) Trong ba điểm O, C, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?
c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM.
Bài 1 : Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B . Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 5cm. Biết OA = 1c cm , Ob = 2 cm , hãy so sánh AB và BC
Bài 2 : Vẽ đoạn thẳng AB =5 cm . Lấy hai điểm M và N nằm giữa A và B sao cho Am = BN = 2 cm
a) Chứng tỏ điểm M nằm giữa A và N
b) Tính MN
Cho đoạn thẳng AB = 5cm, M là điểm thuộc tia đối tia BA. Gọi I , K lần lượt là trung điểm của MA và MB
a) Chứng tỏ MB < MA
b) Chứng tỏ K nằm giữa M và I
c) Tính IK
Trên đường thẳng xy đặt điểm O. Lấy các điểm A, B thuộc đường thẳng xy sao cho OA=a,OB=b(0<b<a), trong đó O nằm giữa A và B.
a) Tính độ dài của đoạn thẳng AB.
b) Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của OA, OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC
d) Hỏi hai đoạn thẳng MC và AN có chung một trung điểm không?
Trên tia At lấy các điểm B và C sao cho AB = 5cm ; AC<AB . Gọi M là trung điểm của AC , N là trung điểm CB . Lấy E thuộc tia đối At sao cho AE = CN . Từ một điểm O nằm ngoài đường thẳng AB kẻ các tia OA , ỐC , OE và ON
a, Tính độ dài đoạn MN
b,Chứng tỏ M là trung diểm của EN
c, Biết tổng số đo các góc EOC và AON bằng 120 độ . Số đo góc EON bằng 90 độ . Tính số đo góc AOC
Trên đường thẳng xy đặt điểm O. Lấy các điểm A, B thuộc đường thẳng xy sao cho OA = a, OB = b (0 < b < a), trong đó O nằm giữa A và B. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của OA, OB. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hỏi hai đoạn thẳng MC và AN có chung một trung điểm không?
Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 8cm.
a. Trong 3 điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?.
b. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? vì sao?
d. Gọi M là trung điểm của OA, N là trung điểm của AB. Tính độ dài đoạn thẳng MN
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó
a) Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì \(CM=\frac{CA+CB}{2}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì \(CM=\frac{CA-CB}{2}\)