Các vế câu trong câu ghép sau được nối bằng cách nào :Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non,nếu có mưa thì, lại càng tươi dịu
Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu là câu đơn hay câu ghép
Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu “Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu.”
CN: Bình minh của hoa phượng
VN: là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu.
Chủ ngữ: Bình minh của hoa phượng
Vị ngữ: là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu
Đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ: Cái gì là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu?
Đặt câu hỏi để tìm vị ngữ: Bình minh của hoa phượng là gì?
Khoanh:
Cho câu văn: "Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.". Từ tươi dịu trong câu trên có thể thay thế cho từ nào dưới đây?
A. tươi mát B. tươi tốt C. tươi rói D. tươi tắn
cho câu văn bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non để có mưa lại càng tươi dịu từ đơn trong câu trên có thể thay thế cho từ nào dưới đây a.tươi tỉnh b. tươi tốt c. tươi rói d.tươi tắn
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào
chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu.
Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt
trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang. Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng
rực lên như Tết nhà nhà đến đều dán câu đối đỏ.
(Trích Hoa học trò, Xuân Diệu
Tiếng Việt 4, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Câu 1: Cụm từ “bình minh của hoa phượng” trong đoạn văn được hiểu là:
A. Hình ảnh hoa phượng vào mỗi buổi sớm mai, khi bình minh ló rạng.
B. Những bông hoa phượng đầu mùa, mới chớm nở.
C. Những bông hoa phượng mang màu đỏ hồng của ánh bình minh.
D. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến.
Câu 2: Hoa phượng thay đổi như thế nào khi hè sang?
A. Hoa phượng trở nên tươi non, mát dịu.
B. Hoa hòa nhịp với ánh mặt trời, chuyển sang sắc đỏ.
C. Hoa nở khắp thành phố, khắp mọi nhà chào đón Tết về.
D. Hoa nở nhiều, màu hoa đậm hơn.
Câu 3: Chủ ngữ trong câu văn: “Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết
nhà nhà đều dán câu đối đỏ.” Là:
A. Khắp thành phố
B. Khắp thành phố bỗng rực lên
C. Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết.
D. Nhà nhà
Câu 4: Đoạn văn trên có mấy quan hệ từ?
A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy
PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Cho dãy từ: Đơn giản, hòn đá, chậm chạp, kiêu căng, cú
đá, sân bay, lề mề, cầu kì, đấu đá, khiêm nhường, phi trường.
Tìm trong những từ in đậm bên trên:
- Các từ đồng nghĩa:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- Các từ trái nghĩa:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
- Các từ đồng âm:
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
- Các từ nhiều nghĩa:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Bài 2: (1,0 điểm) Phân tích thành phần câu của các câu sau đây và cho
biết câu đó là kiểu câu gì xét theo cấu tạo.
a. Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn
nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
b. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi hương của đất ruộng cày vỡ ra, mùi
đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nằng, mùi mạ non lên sớm
xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước
đưa lên.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Bài 3. (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau:
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
a. Theo em, tại sao tác giả lại khẳng định những câu chuyện cổ giúp “nhận
mặt cha ông của mình”?
Phân tích câu : Y như trong giấc mơ , đến bây giờ tôi vẫn thường hình dung thấy : Căn phòng rộng thênh thang , ở cuối phòng có chiếc hòm , trên hòm đặt cái bếp dầu hoả
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non , nếu có mưa , lại càng tươi dịu
Chỉ rõ sự sáng tạo và cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn sau:
Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hoà cùng với ánh mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng.
mot nguoi lam tu 7 gio 30 phut den 12 gio . nhung moi chi lam 1/4 cong viec .hoi can bao nhieu thoi gian de lam
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Đọc đoạn văn sau:
“Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có
mưa, lại càng tươi dịu (1). Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần (2).Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! (3) Khắp thành phố hồng rực lên,như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ (4). Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng (5).”
1/ Trong đoạn văn trên:
a) Các câu đều có trạng ngữ b) Bốn câu trạng ngữ
c) Ba câu trạng ngữ d) Hai câu trạng ngữ
2 / Từ “nhà nhà” trong đoạn văn trên là:
a) Từ láy b) Kết hợp 2 từ đơn
c) Hiện tượng điệp từ d)Từ đơn đa âm
3 / Trong dãy từ sau, những từ nào là từ Hán Việt”?
a) Tươi dịu b) Chói lọi c)Thành phố
d) Mặt trời e) Bình minh g) Mạnh mẽ
4 / Cho đoạn thơ:
Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây (1) Nắng rực trời tơ và biển ngọc (3)
Anh đến Cu Ba một sáng ngày (2) Đảo tươi một dải lụa đào bay (4)
Đoạn thơ trên có dùng biện pháp nghệ thuật…………………..............ở dòng thơ thứ..................................................
5 / Từ “trái đất” ở dòng (1) của đoạn thơ có thể thay bằng từ Hán Việt tương đương là:.................................................................................................
6 / Tìm các từ hoặc cụm từ có chứa tiếng “đảo”, tiếng “bay”, và là hiện tượng đồng âm khác nghĩa với tiếng ““đảo”, bay” trong dòng (4) của đoạn thơ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7/ Tìm từ trái nghĩa với các từ “đến”, “ngày” ở dòng (2), “nắng”, “trời” ở
dòng (3) của đoạn thơ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8/ Từ “kiến thức” có nghĩa là:
a) Khả năng có thể học môn gì
b) Trình độ của một người học nhiều, đọc nhiều sách báo
c) Những điều hiểu biết thu nhận được trong học tập và trong cuộc sống.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Điền các từ đồng âm khác nghĩa vào các chỗ trống trong những câu
văn sau:
a) Những chiếc xe chở …………….....đang chạy trên …………….....................
b) Cái áo treo trên ……………….........ghi ………….........................bao nhiêu?
Câu 2.
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nhảy hoài trên ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Chợ Tết – Đoàn Văn Cừ)
Trong câu thứ nhất và câu thứ ba của đoạn thơ trên, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3.
Ê-mi-ly con ôi!(1) Oa –sinh-tơn(10)
Trời sắp tối rồi…. (2) Buổi hoàng hôn(11)
Cha không bế con về được nữa (3) Ôi những linh hồn.(12) Còn, mất?(13)
Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa(4) Đã đến phút lòng ta sáng nhất!(14)
Đêm nay mẹ đến tìm con(5) Ta đốt thân ta(15)
Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn(6) Cho ngọn lửa sang lòa(16)
Cho cha nhé(7) Sự thật.(17)
Và con sẽ nói giùm với mẹ:(8)
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!(9)
Tìm trong đoạn thơ trên:
a) Các cặp từ trái nghĩa:……………………………………...............................
b) Các cặp từ đồng nghĩa:…………………………………………....................
c) Các đại từ:……………………………………………………..........................
d) Giải nghĩa từ “hoàng hôn”:………………………………………………….........
..................................................................................................................................
e) Những câu thơ có đủ CN-VN là các câu số:………………………………...
Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Một buổi có những đám mây bay về (1). Những đám mây lớn nặng và đặc
xịt lổm ngổm đầy trời(2). Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt (3). Gió nam thổi giật mãi (4). Gió bỗng đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước (5).Từ phía nam bỗng nổi lên một hồi khua động dạt dào (6). Mưa đã xuống bên kia sông: gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây(7).
Mưa đến rồi, lẹt đẹt … lẹt đẹt … mưa giáo đầu (8). Những giọt nước lăn
xuống mái phên nứa: mưa thực rồi (9). Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế (10).
(Tô Hoài)
a) Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số…………………............................
b) Tìm câu có đảo ngữ……………………………………..................................
c) Chỉ ra các từ láy có trong đoạn văn ?
.................................................................................................................................
d) Gạch chân 1 từ không cùng nhóm trong các từ sau: đám mây, đặc xịt, gió nam, hơi nước, điên đảo
e) Ghi ra câu tục ngữ nói về kinh nghiệm phán đoán thời tiết của dân gian?........................................................................................................................
Câu 5 : Để có một môi trường xanh - sạch - đẹp, không bị ô nhiễm, mỗi người chúng ta phải có ý thức và tham gia bảo vệ môi trường. Em cũng đã có một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường. Hãy viết thư cho bạn kể lại việc làm đó của em.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
ai mà làm hết chắc CTV tick cho hơn nghìn cái đấy chăm lắm mới làm thôi
xác định các vế câu trong mỗi câu ghép sau?các vế câu trong mỗi câu ghép sau có quan hệ như thế nào?(kiểu quan hệ gì)
a)nó vừa chăm ngoan lại còn học giỏi
b)nếu trời mưa to thì con đường này sẽ bị ngập nước
c)trời càng mưa to đường càng lầy lội
d)hoa móng ngựa nở trên sườn núi cao và hoa mai dệt vàng mai bên bờ suối
e)anh bảo với mẹ hay em bảo với mẹ
Bài khá dễ nên em dựa và ghi nhớ công thức này để làm bài nhé !!
Các cặp quan hệ từ thể hiện Nguyên nhân – Kết quả bao gồm:
Vì … nên…
Do … nên…
Nhờ … mà…
Các cặp quan hệ từ thể hiện Giả thiết – Kết quả, Điều kiện – Kết quả bao gồm:
Nếu … thì…
Hễ … thì…
Giá mà … thì …
Các cặp quan hệ từ thể hiện Tương phản, đối lập bao gồm:
Tuy … nhưng…
Mặc dù … nhưng…
Các cặp quan hệ từ thể hiện Tăng lên bao gồm:
Không những … mà còn…
Không chỉ … mà còn…