1.vì sao pháp luật quy định điều kiện kết hôn là "đủ tuổi, tự nguyện và đăng kí kết hôn"
2. nghĩa vụ của vợ và chồng
giúp mk vs maii kt r !!!!
Việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng kí kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định là
A. tảo hôn
B. kết hôn trái pháp luật
C. kết hôn
D. ly hôn
Nội dung nào sau đây không phải là quy định của pháp luật Việt Nam về luật hôn nhân?
A. Một vợ, một chồng , vợ chồng bình đẳng.
B. Không được kết hôn với người khác tôn giáo.
C. Ngoài phạm vi 3 đời được kết hôn với nhau.
D. Hôn nhân tự nguyện.
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý.
a) Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên ;
b) Cha mẹ có quyền quyết định về hôn nhân của con ;
c) Lấy vợ, lấy chồng là việc của đôi nam nữ, không ai có quyền can thiệp ;
d) Kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, trên cơ sở tình yêu chân chính ;
đ) Kết hôn khi nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên ;
e) Trong gia đình, người chồng là người quyết định mọi việc ;
g) Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn cho con trong việc chọn bạn đời ;
h) Không nên yêu sớm vì có thể sẽ dẫn đến kết hôn sớm ;
i) Kết hôn sớm và mang thai sớm sẽ có hại cho sức khoẻ của cả mẹ và con ;
k) Gia đình chỉ có hạnh phúc khi được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính ;
l) Lấy vợ, lấy chồng con nhà giàu mới có hạnh phúc ;
m) Nếu vợ chồng bình đẳng thì sẽ không có trật tự trong gia đình.
Em đồng ý với những ý kiến: (d), (đ), (g), (h), (i), (k) vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trách nhiệm tình cảm của mỗi người trong gia đình và thực hiện vấn đề hôn nhân đúng pháp luật quy định.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nam, nữ khi kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện: “Việc kết hôn phải được đăng kí và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện”, là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ?
A. Tính nghiêm túc.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính nhân dân và xã hội.
D. Tính quần chúng rộng rãi.
Luật Hôn nhân và gia đình quy định nam, nữ khi kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tính nhân dân và xã hội.
D. Tính quần chúng rộng rãi
Đáp án B
Luật Hôn nhân và gia đình quy định nam, nữ khi kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, là thể hiện đặc trưng tính quy phạm phổ biến
Luật Hôn nhân và gia đình quy định nam, nữ khi kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tính nhân dân và xã hội
D. Tính quần chúng rộng rãi
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nam, nữ khi kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữa từ đủ 18 tuổi trở lên, là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ?
A. Tính nghiêm minh của pháp luật.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính nhân dân và xã hội.
D. Tính quần chúng rộng rãi.
Câu 1: Vì sao kết hôn phải đăng kí tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền?
Câu 2: Vì sao kết hôn phải do nam, nữ tự nguyện quyết định?
Mình làm theo ý hiểu của bản thân nhé.
Câu 1 : Kết hôn cần có người làm chứng cho cuộc hôn nhân đó, cần phải đăng kí tại cơ quan nhà nước có thầm quyền để chứng minh rằng " họ là vợ chồng của nhau " .
Câu 2 :Bởi vì tình yêu là một tình yêu tự nguyện, có sự hạnh phúc của bên, họ yêu nhau là vì cả hai thấu hiểu được cho nhau, không phải yêu vì tiền bạc , danh vọng . Vậy muốn có một gia đình hạnh phúc, vợ chồng hiếu nhau thì phải là tự nguyện quyết định kết hôn.
Tham khảo:
Câu 1:Nếu không đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền, việc kết hôn sẽ không được công nhận theo pháp luật. Như vậy, nếu hai bạn mới chỉ tổ chức lễ cưới với nhau mà chưa đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì hai bạn vẫn chưa được pháp luật công nhận là vợ chồng mà sẽ chỉ được coi là sống chung như vợ chồng.
Câu 2:Quyền kết hôn là quyền gắn liền với nhân thân của mỗi cá nhân. Do vậy việc kết hôn phải do người kết hôn tự nguyện quyết định. Tự nguyện kết hôn là đảm bảo để quan hệ hôn nhân được xác lập phù hợp với lợi ích của người kết hôn, là cơ sở để xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc và bền vững.
TK
Câu 1:Nếu không đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền, việc kết hôn sẽ không được công nhận theo pháp luật. Như vậy, nếu hai bạn mới chỉ tổ chức lễ cưới với nhau mà chưa đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì hai bạn vẫn chưa được pháp luật công nhận là vợ chồng mà sẽ chỉ được coi là sống chung như vợ chồng.
Câu 2:Quyền kết hôn là quyền gắn liền với nhân thân của mỗi cá nhân. Do vậy việc kết hôn phải do người kết hôn tự nguyện quyết định. Tự nguyện kết hôn là đảm bảo để quan hệ hôn nhân được xác lập phù hợp với lợi ích của người kết hôn, là cơ sở để xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc và bền vững.
1)Tại sao pháp luật quy định hôn nhân 1 vợ một chồng?
2)Tại sao những người trong 4 đời ko được phép kết hôn ??
1) Cơ sở khoa học của quy định: Nam chỉ lấy một vợ, nữ chỉ lấy 1 chồng:
+ Trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 và xét riêng ở khoảng tuổi trưởng thành, có thể kết hôn với nhau theo quy định của pháp luật thì tỷ lệ nam : nữ cũng xấp xỉ 1 : 1. Như vậy quy định những người trong độ tuổi kết hôn theo luật quy định, nam chỉ lấy 1 vợ, nữ chỉ lấy 1 chông là có cơ sở khoa học và hoàn toàn phù hợp.
2) Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 4 đời không được kết hôn với nhau vì:
+ Hôn nhân giữa những người cùng huyết thống gọi là hôn phối gần. Điều này theo luạt hôn nhân gia đình bị cấm vì thường các đột biến gen lặn có hại khi xuất hiện đều không biểu hiện lâu ở trạng thái dị hợp (Aa). Tuy nhiên nếu xảy ra hôn phối gần sẽ tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp với nhau tạo thể đồng hợp lặn (aa) biểu hiện kiểu hình gây hại và là nguyên nhân gây suy thoái nòi giống.
+ Ví dụ minh họa: P: Aa (tính trội) x Aa (tính trội) (tính xấu)