Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:14

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

K là trung điểm của AC

Do đó: EK là đường trung bình của ΔBAC

Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 22:59

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

K là trung điểm của AC

Do đó: EK là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(EK=\dfrac{BC}{2}\)

c: \(EK=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
đào đức hưng
4 tháng 10 2021 lúc 21:03

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

K là trung điểm của AC

=>: EK là đường trung bình của ΔABC (Đ.N)

b: Xét  ΔABC , ta có :

 EK là đường trung bình của ΔABC 

=> EK // BC (ĐL.2)

Xét  ΔAHC , ta có 

AK = KC (gt)

IK // HC ( vì EK // BC mà I thuộc EK , H thuộc BC , gt)

=> AI = IH , (ĐL,1)

=> I là trung điểm của AH 

c : Ta có , BC = 10 cm (gt)

Mà EK là đường trung bình của tam giác ABC (theo a)

=> EK = 1/2 BC (ĐL.2)

Vậy EK = 1/2.10 = 5 (cm)

=> EK = 5 (cm)

Hình bạn tự vẽ nhé ;)))

Nguyễn Hữu Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 23:30

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

K là trung điểm của AC

Do đó: EK là đường trung bình của ΔABC

b: Xét tứ giác BEKC có KE//BC

nên BEKC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{KCB}\)

nên BEKC là hình thang cân

hồ thị kiều oanh
Xem chi tiết
nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 14:50

a: ΔHAC vuông tại H 

=>ΔHAC nội tiếp đường tròn đường kính AC

=>I là giao điểm của 3 đường trung trực của ΔAHC

Xét ΔHAC có HK/HA=HD/HC

nên KD//AC

b: DK//AC

AC vuông góc AB

=>DK vuông góc AB

Xét ΔBAD có

DK,AH là đường cao

DK cắt AH tại K

=>K là trực tâm

=>BK vuông góc AD

Trần Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Abcdef72
Xem chi tiết
Thiện Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Thuy Bui
18 tháng 11 2021 lúc 20:52

 

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

 

Tam giác BDH vuông tại D có DI là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền BH

⇒ DI = IB = 1/2 BH (tính chất tam giác vuông)

⇒ ∆ IDB cân tại I ⇒ ∠ (DIB) = 180 0  - 2. ∠ B (1)

Tam giác HEC vuông tại E có EK là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền HC.

⇒ EK = KH = 1/2 HC (tính chất tam giác vuông) .

⇒  ∆ KHE cân tại K ⇒  ∠ (EKH) =  180 0 - 2. ∠ (KHE) (2)

Tứ giác ADHE là hình chữ nhật nên:

HE // AD hay HE // AB ⇒  ∠ B =  ∠ (KHE) (đồng vị)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:  ∠ (DIB) =  ∠ (EKH)

Vậy DI // EK (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau).