Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
Haruno Sakura
Xem chi tiết
nguyễn thu ánh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
22 tháng 7 2021 lúc 8:47

undefined

Phan Phương Linh
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:28

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:34

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

Phan Phương Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:41

Thank you nha!

Đức Anh Lê
Xem chi tiết
Yen Nhi
11 tháng 4 2021 lúc 16:42

Để n + 13 và n - 2 là số nguyên tố nguyên tố cùng nhau.

Ta xét 2 trường hợp: 

- Nếu n là số chẵn thì n + 13 và n - 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

- Nếu n là số lẻ thì n + 13 và n - 2 không phải là số nguyên tố cùng nhau.

=> n là số chẵn thì n + 13 và n - 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Dĩnh Bảo
Xem chi tiết
letienluc
Xem chi tiết
I love YOU
18 tháng 11 2016 lúc 20:53

n=0

bạn ạ

Lê Minh Long
18 tháng 11 2016 lúc 21:46

N khác 3k+1

team pubg refund gaming
25 tháng 11 2019 lúc 20:09

mình chỉ chứng minh đc thui thông cảm <3

Khách vãng lai đã xóa
Không tên tuổi
Xem chi tiết
letienluc
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
18 tháng 11 2016 lúc 21:09

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2.n + 1 và 7.n + 2

\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1⋮d\\7.n+2⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}7.\left(2n+1\right)⋮d\\2.\left(7.n+2\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}14.n+7⋮d\\14.n+4⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(14.n+7\right)-\left(14.n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

Mà d nguyên tố => d = 3

\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1⋮3\\7.n+2⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1-3⋮3\\7.n+2-9⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.n-2⋮3\\7.n-7⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.\left(n-1\right)⋮3\\7.\left(n-1\right)⋮3\end{cases}\)

Mà (2;3)=1; (7;3)=1 => \(n-1⋮3\)

=> n = 3.k + 1 (k ϵ N)

Vậy với \(n\ne3.k+1\left(k\in N\right)\) thì 2.n + 1 và 7.n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Ngọc
22 tháng 11 2017 lúc 21:02

Gọi d là ƯCLN của 7n+13 và 2n+4

=> 7n+13 .

Kizzz
1 tháng 11 2018 lúc 19:57

n=0 bạn ơi. Tui không muốn làm mấy bài như vầy nhầm chỗ nào thì ấy lắm.@@