Những câu hỏi liên quan
BO1234
Xem chi tiết
Tieen Ddat dax quay trow...
13 tháng 8 2023 lúc 15:56

nhân tung

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
13 tháng 8 2023 lúc 16:04

(xy² - 1/2)(2 + 4xy²)

= 4(xy² - 1/2)(xy² + 1/2)

= 4[(xy²)² - (1/2)²]

= 4(x²y⁴ - 1/4)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tâm
Xem chi tiết
Lê Văn Trung (тεam ASL)
9 tháng 8 2021 lúc 20:49

a) x\(^2\) - 10x + 9 =0

x\(^2\) - 2x . 5 + 25 = 16

(x - 5)\(^2\) = 4\(^2\)

=> x - 5 = 4

x = 9

Vậy x = 9

b) x\(^2\) - 7x + 6 = 0

x\(^2\) - 2x . 3,5 + 12,25 = 6,25

(x - 3,5)\(^2\) = 2,5\(^2\)

=> x - 3,5 = 2,5

x = 6

Vậy x = 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Trung (тεam ASL)
9 tháng 8 2021 lúc 21:08

c) x\(^2\) + 13x + 12 = 0

x\(^2\) + 2x . 6,5 + 42,25 = 30,25

(x + 6,5)\(^2\) = 5,5\(^2\)

=> x + 6,5 = 5,5

x = -1

Vậy x = -1

d) x\(^2\) - 24x + 23 = 0

x\(^2\) - 2x . 12 + 244 = 121

(x - 12)\(^2\) = 11\(^2\)

=> x - 12 = 11

x = 23

Vậy x = 23

e) 3x\(^2\) + 14x + 8 = 0

3x\(^2\) + 2 . \(\sqrt{3}\)x . \(\frac{7}{\sqrt{3}}\) + \(\frac{49}{3}\) = \(\frac{25}{3}\)

(\(\sqrt{3}\)x + \(\frac{7}{\sqrt{3}}\))\(^2\) = \(\left(\frac{5}{\sqrt{3}}\right)^2\)

=> \(\sqrt{3}\)x + \(\frac{7}{\sqrt{3}}\) = \(\frac{5}{\sqrt{3}}\)

=> \(\sqrt{3}\)x  = \(\frac{-2}{\sqrt{3}}\)

=> x = \(\frac{-2}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Tâm
9 tháng 8 2021 lúc 21:14

mik mới lớp 8 thôi lm j căn bậc kinh thế vs lại lm thế mik thấy đã sai r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN LÊ THANH HẢI
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
22 tháng 3 2023 lúc 22:13

AI LÀM GÌ 

TICK CHO MIK NHA

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Chi
22 tháng 3 2023 lúc 21:47

thế nào

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
Xem chi tiết
loki
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 2 2022 lúc 18:34

Đọc lại từ đầu bài rồi ngẫm nghĩ sẽ tự hiểu ra :)

Trước học bài đấy phải học 2 lần mới ra đấy:))

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 20:26

máy cơ đơn giản đỡ hơn về lực nhưng bù lại quãng đường thực hiện sẽ dài hơn 

nôm na là : lợi về lực nhưng thiệt ở quãng đường

bù qua lấp lại nên nó cũng không có lợi hơn là bao 

nhưng trên thực tế thì tôi nghĩ không phải áp dụng câu nói này đúng hết vs tất cả trường hợp. ( cái này theo mình thôi nha)

Bình luận (2)
tran vu
Xem chi tiết
Vũ Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lam Thanh
7 tháng 5 2020 lúc 15:23

Đề bài là tính cái gì vậy bn ơi??!!!???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
7 tháng 5 2020 lúc 15:49

ĐỀ BÀI LÀ GIÀ VẬY BẠN ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Windyymeoww07
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 10 2021 lúc 21:07

Bài 1:

 \(R=R1=R2=20+40=60\Omega\)

\(I=U:R=12:60=0,4A\)

\(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=20.0,2=4V\\U2=R2.I2=40.0,2=8V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
nthv_.
17 tháng 10 2021 lúc 21:09

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\Omega\)

\(U=U1=U2=24V\)(R1//R2)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:24=1A\\I1=U1:R1=24:40=0,6A\\I2=U2:R2=24:60=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pleee
Xem chi tiết
Legend Never Die
10 tháng 9 2019 lúc 20:42

a , Do cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu dây nên ta có :

\(\frac{I_1}{I_2}=\frac{U_1}{U_2}\Leftrightarrow\)\(\frac{0,4}{I_2}=\frac{6}{30}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow I_2=\frac{0,4.5}{1}=2A\)

b , Tóm tắt : \(U_1\)= 6 V 

\(U_2\)= ? ; \(I_1\)= 0,4 A ; \(I_2\)= 0,75 A 

Tương tự câu a , ta có :

\(\frac{I_1}{I_2}=\frac{U_1}{U_2}\Leftrightarrow\)\(U_2=\frac{6.0,75}{0,4}=11,25V\)

Bình luận (0)
Legend Never Die
10 tháng 9 2019 lúc 20:43

Đó là ý hiểu của mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
10 tháng 9 2019 lúc 20:46

vì HĐT tỉ lệ thuận với CĐDĐ 

a) Gọi CĐDĐ khi chạy qua HĐT 30V là x

 => 6/0.4 = 30/x

=> x = 2 ( A)

b) Gọi HĐT giữa 2 đầu dây dẫn khi CĐDĐ chạy qua là 0.75A là y

 => 6/0.4 = y/0.75

=>y= 11.25 (V)

Bình luận (0)