Địa lí 6
Nêu sự hình thành của gió tín phong và gió Tây ôn đới.🙂
giải thích sự hình thành của gió tín phong và gió tây ôn đới
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-6/mo-ta-su-hinh-thanh-gio-tin-phong-va-tay-on-doi-faq188562.html
giải thích sự hình thành của gió tín phong và gió tây ôn đới
-Gío Tín phong: Nằm trong đai áp thấp xích đạo
-Gío Tây ôn đới: Nằm trong đai áp cao vùng chí tuyến
Zúp tui cái này dzới
-địa lí-
Câu 1. Nêu sự giống và khác nhau của thời tiết và khí hậu
Câu 2. Vẽ sơ đồ thể hiện hình trái đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió Tín phong gió Tây ôn đới
Nêu điểm giống và khác nhau của gió tín phong và gió tây ôn đới
giống:đều là sự chuyển động của ko khí
khác:có nơi thổi khác nhau(1 cái ở vùng nhiệt đới và 1 cái ở vùng ôn đới)
Đặc điểm gió Tín phong và gió Tây ôn đới
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
Giống nhau ở chỗ đều phân bố ở 30 độ
Gió là gì,mô tả sự phân bố của gió Tín Phong,Tây Ôn Đới và gió Đông Cực
-Gío Tín phong: Nằm trong đai áp thấp xích đạo
-Gío Tây ôn đới: Nằm trong đai áp cao vùng chí tuyến
-Gío Đông cực: Hoạt động trong vùng từ vòng cực vể phía 2 cực
gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động
nêu nguyên nhân hình thành gió tín phong và gió tây đới
GIó tây ôn đới: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới
Gió tín phong : chênh lệch giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo
- Gió Tín Phong (gió Mậu Dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30 độ Bắc và Nam về phía Xích Đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30-35 độ Bắc và nam ( đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60 độ bắc nam( các đai áp thấp ôn đới).
Câu 2. Đới ôn hòa nằm trong khu vực hoạt động thường xuyên của
A. gió Tín phong. B. gió mùa. C. gió Tây ôn đới. D. gió Đông cực.
Câu 3. Rừng là rộng là thảm thực vật đặc trưng của môi trường
A. ôn đới hải dương. B. ôn đới lục địa. C. địa trung hải. D. cận nhiệt ôn đới.
GIÚP MIK VỚI MIK ĐAG THI
Trình bày đặc điểm của sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới?
* Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau.
- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
* Đặc điểm gió Tín phong và gió Tây ôn đới
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió: Tín phong, gió Tây ôn đới.
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp, trong đó có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp. Các đai áp cao và áp thấp phân bố xem kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Từ xích đạo về hai cực có đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.
- Gió Tây ôn đới là gió thổi từ các đai áp ở chí tuyến về các đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 60o. Tín phong (Mậu dịch) là gió thổi từ các đai áp chí tuyến về đai áp thấp xích đạo.