Những câu hỏi liên quan
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Tùng
13 tháng 3 2020 lúc 10:37

2m nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanhluan13
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
21 tháng 8 2021 lúc 8:52

Gọi tam giác tại bởi phần thân cây bị gãy với phần cây còn lại và mặt đất là △ ABC vuông tại A. Ta có

   cos 20 = 7.5 / cạnh huyền 

⇒ cạnh huyền = \(\dfrac{7,5}{cos20}\)\(\approx\) 8 ( m )

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

phần bị gãy của cây cau là : \(\sqrt{8^2-7,5^2}\) = 2.78 ( m )

⇒ Chiều cao cây cau lúc đầu là : 8 + 2.78 =10.78 ( m )

Bình luận (2)
Phía sau một cô gái
21 tháng 8 2021 lúc 8:55

Hơi có sự nhầm lẫn chút nha. Thay 7,6 vào các chỗ có 7,5 rồi tính lại nha bn

Bình luận (2)
camcon
Xem chi tiết
zero one
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
duy1234
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngân
Xem chi tiết
YuanShu
15 tháng 10 2023 lúc 17:08

Áp dụng đ/l Pytago vào tam giác vuông ABC, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{4^2-3^2}\\ =\sqrt{7}\left(m\right)\)

Chiều cao của cây lúc chưa gãy là :

\(4+\sqrt{7}\approx6,6\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Sinh Viên NEU
15 tháng 10 2023 lúc 18:15

 

A B C 4 3

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay số: \(3^2+4^2=BC^2\)

\(BC^2=25 \)

\(BC=5\)

Vậy chiều cao của cái cây lúc chưa bị gãy là: 

\(5 +4 = 9m\)

Bình luận (0)
Kiệt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 21:57

Bài 6: 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

b: Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó: BD là đườg trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE

c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó:ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

mà DC>DE

nên DE<DF

Bình luận (0)