vì sao ảnh của vật hiện lên điểm vàng là rõ nhất
Ảnh của vật hiện trên điểm vàng nhìn rõ nhất là vì:
A. Ở điểm vàng mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận
B. Ảnh của vật được truyền về não nhiều lần
C. Ảnh của vật ở điểm vàng được truyền về não qua từng tế bào thẩn kinh riêng rẽ.
D. Câu A và C đúng
Đáp án D
Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật
Vì sao ảnh của vật trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Ảnh của vật rơi trên điểm vàng là nhìn rõ nhất vì:
- Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng
- Tại điểm vàng:
+ Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác
+ Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác
Câu 10: Ảnh của vật qua cầu mắt rơi vào điểm vàng trên màng lưới sẽ thấy vật rõ nhất vì
A. điểm vàng tập trung nhiều tế bào thụ cảm. C. điểm vàng tập trung nhiều tế bào que.
B. điểm vàng tập trung nhiều tế bào nón. D. điểm vàng tập trung các tế bào thần kinh.
Câu 10: Ảnh của vật qua cầu mắt rơi vào điểm vàng trên màng lưới sẽ thấy vật rõ nhất vì
A. điểm vàng tập trung nhiều tế bào thụ cảm.
C. điểm vàng tập trung nhiều tế bào que.
B. điểm vàng tập trung nhiều tế bào nón.
D. điểm vàng tập trung các tế bào thần kinh.
Vẽ ảnh của vật AB qua kính lão ở hỉnh 49.2 SGK, biết tiêu điểm của kính ở F.
+ Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cận Cv ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính lão nói trên?
Ảnh của vật AB qua kính lão ở hình 49.2.
+ Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cv của mắt.
+ Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Với kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn toàn được thỏa mãn.
Câu 5. Mắt nhìn rõ nhất khi ảnh của vật rơi đúng vào:
A. Điểm mù B. Điểm vàng C. Màng giác D. Màng mạch
Vẽ ảnh của vật AB qua kính cận ở hình 49.1 SGK. Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính.
+ Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
+ Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv ?
Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 25cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu
Gợi ý: Dựng ảnh của vật qua kính rồi tính, biết rằng muốn nhìn rõ vật thì ảnh phải hiện lên ở cực cận của mắt
Giả sử OA = d = 25cm; OF = f = 50cm; OI = AB;
Vì khi đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm nên ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ phải trùng với điểm cực cận C c của mắt: O C c = OA’
Trên hình 49.4, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.
Từ hệ thức đồng dạng ta có:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
→ O C c = OA' = OF = 50cm. Như vậy điểm cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 50cm.
Đặt một vật phẳng AB song song với màn E và cách màn một khoảng L = 20 cm, sau đó xe giữa vật và màn một thấu kính hội tụ, sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh và đi qua đầu A của vật. Xê dịch thấu kính trong khoảng giữa vật và màn, ta thấy có một vị trí duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật hiện lên rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 10 cm.
B. f = 12,5 cm.
C. f = 13,3 cm.
D. f = 5 cm.
Đặt một vật phẳng AB song song với màn E và cách màn một khoảng L = 20 cm, sau đó xe giữa vật và màn một thấu kính hội tụ, sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh và đi qua đầu A của vật. Xê dịch thấu kính trong khoảng giữa vật và màn, ta thấy có một vị trí duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật hiện lên rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 10 cm.
B. f = 12,5 cm.
C. f = 13,3 cm.
D. f = 5 cm.
Chọn đáp án D.
Theo bài ra ta có: d + d’ = L nên d’ = L – d
Mặt khác:
1 f = 1 d + 1 d ' ⇔ 1 f = 1 d + 1 L − d ⇔ d L − d = L f ⇔ d 2 − L d + L f = 0 (*)
Vì chỉ có một vị trí duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật hiện lên rõ nét trên màn nên phương trình (*) có nghiệm duy nhất ⇔ Δ = L 2 − 4 L f = 0 ⇔ f = L 4 = 5 c m .
Đặt một vật phẳng AB song song với màn E và cách màn một khoảng L = 20 cm, sau đó xe giữa vật và màn một thấu kính hội tụ, sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn ảnh và đi qua đầu A của vật. Xê dịch thấu kính trong khoảng giữa vật và màn, ta thấy có một vị trí duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật hiện lên rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 10 cm
B. f = 12,5 cm
C. f = 13,3 cm
D. f = 5 cm.