Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
2 tháng 3 2020 lúc 21:07

Mĩ thuật thế giới thời kỳ cổ đại xuất hiện từ khi nào ở đâu ?

=> Xuất hiện từ thời kì trung cổ tới thời kì phục hưng Hy Lạp

Tóm tắt vài nét về nghệ thuật kiến trúc Ai Cập , Hy Lạp , La Mã thời kỳ cổ đại ?

=> I/ AI CÂP CỔ ĐẠI

1-Kiến trúc:
+Kiến trúc lăng mộ: khu lăng mộ của các
+Kiến trúc lăng mộ: khu lăng mộ của các pha-ra-ông.Kim tự tháp.pha-ra-ông.Kim tự tháp.
+Kiến trúc đền đài: những ngôi đền lộng lẫy
+Kiến trúc đền đài: những ngôi đền lộng lẫy
2-Điêu khắc:
-Những pho tượng đá khổng lồ: tượng nhân -

Kể tên các công trình tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc thời kỳ cổ đại ?

=> Thành Cổ Loa

Thành Hoa Lư

Thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội

Thành Tây Đô

Phủ chúa Nguyễn

Thành Huế

Nghệ thuật vẽ tranh tường phát triển nhất ở nước nào ?

=> Ở Việt Nam tại Hà Tĩnh

Nền Mỹ thuật Gốm của Hy Lạp phát triển như thế nào ?

=> Phong cách hình học (khoảng 1100 – 700 tr. CN): Trên đồ gốm được vẽ bằng các hình học đơn giản, thông thường. Loại hình này ban đầu không có hoa văn trang trí, mãi đến thế kỷ thứ 8 trước Công nguyên mới xuất hiện một hình tượng nhân vật rõ ràng. Đó là biểu hiện trang trí đầu tiên của người bản địa Hy Lạp.

* Phong cách phương Đông (khoảng 750 ~ 600 tr. CN): do giao thương với khu vực Cận Đông thời đó, nên dễ dàng hấp thu những phong cách của văn hóa dân tộc khác. Lấy câu chuyện ra mô tả nội dung, các nhân vật và động vật trở thành chủ đề trang trí, phác thảo rõ ràng, các nét vẽ khẳng khái và hình dạng sống động.

* Phong cách sơn đen (khoảng 700 ~ 500 tr. CN): lấy thuốc sơn màu đen đem chủ đề vẽ trên đồ gốm màu đỏ, màu cam, sau đó cạo đường viền và nung lên để tạo ra sự tương phản rõ nét giữa màu đen và màu cam, đây cũng thuộc thời kỳ đỉnh cao của công nghệ sơn đen.

* Phong cách sơn đỏ (khoảng 500 tr. CN): là việc phác thảo trước hình ảnh chủ đề, dùng bút để vẽ đường ranh giới trên đất sét, giữ lại màu đỏ cam ban đầu của đất sét và nền được sơn màu đen. Do sử dụng bút vẽ để vẽ, các đường kẻ có màu đen và mịn hơn, thời kỳ này bắt đầu sử dụng phương pháp biểu hiện sáng và tối, kỹ thuật này thành thạo hơn và sống động chân thực hơn. Các tác phẩm của thời kỳ này vừa phức tạp vừa lộng lẫy, hình dạng của bình cũng rất đa dạng. Có bình dùng đựng nước, đựng dầu, dùng cúng tế lễ, một số được sử dụng trong tiệc cưới. Chủ đề của tranh trên những chiếc bình là phong tục dân gian và thần thoại thời đó.

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Hoàng Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
7 tháng 9 2018 lúc 21:27

SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI

I. Bối cảnh lịch sử:

- Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển lòai người.

- Nghệ thuật cổ đại Việt Nam phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ. Có 2 thời kỳ chính:

+ Thời kỳ đồ đá

+ Thời kỳ đồ đồng

II. Sơ lược về bối cảnh lịch sử Việt Nam thời cổ đại:

1. Thời kỳ đồ đá:

a/ Thời kỳ đồ đá cũ:

- Di tích núi Đọ

- Văn hóa Sơn Vi

- Văn hóa Hòa Bình: hình mặt người ở hang Đồng Nội, dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam.

b/ Thời kỳ đồ đá mới

- Văn hóa Quỳnh Văn

- Văn hóa Bắc Sơn: hình mặt người Naca đã thể hiện tình cảm bằng nét khắc.

2. Thời kỳ đồ đồng:

a/ Tiền Đông Sơn:

- Văn hóa Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun

- Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt bằng đồng được trang trí đẹp và tinh tế.

b/ Văn hóa Đông Sơn: có trống đồng được coi là nghệ thuật đẹp nhất ở Việt Nam, được đúc với kỹ thuật rất cao.

Nguồn: http://thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/

Miinhhoa
9 tháng 9 2018 lúc 17:50

I. Bối cảnh lịch sử:

- Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển lòai người.

- Nghệ thuật cổ đại Việt Nam phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ. Có 2 thời kỳ chính:

+ Thời kỳ đồ đá

+ Thời kỳ đồ đồng

II. Sơ lược về bối cảnh lịch sử Việt Nam thời cổ đại:

1. Thời kỳ đồ đá:

a/ Thời kỳ đồ đá cũ:

- Di tích núi Đọ

- Văn hóa Sơn Vi

- Văn hóa Hòa Bình: hình mặt người ở hang Đồng Nội, dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam.

b/ Thời kỳ đồ đá mới

- Văn hóa Quỳnh Văn

- Văn hóa Bắc Sơn: hình mặt người Naca đã thể hiện tình cảm bằng nét khắc.

2. Thời kỳ đồ đồng:

a/ Tiền Đông Sơn:

- Văn hóa Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun

- Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt bằng đồng được trang trí đẹp và tinh tế.

b/ Văn hóa Đông Sơn: có trống đồng được coi là nghệ thuật đẹp nhất ở Việt Nam, được đúc với kỹ thuật rất cao.

Hạnh Trang
24 tháng 10 2018 lúc 14:43

Hỏi đáp Mỹ thuật

cho mk gửi nhờ

Tam giác
Xem chi tiết
tranganh
31 tháng 5 2017 lúc 22:17

Câu Bok

Kudo Shinichi
11 tháng 8 2017 lúc 17:15

cau b

Trần Ngọc
8 tháng 9 2017 lúc 15:06

Câu B

Letters
Xem chi tiết
Vũ Hải Đường
Xem chi tiết
**Bo**>.<
20 tháng 9 2017 lúc 20:23

1. Kiến trúc:

- Kiến trúc cung đình:

+ Kim thành Thăng Long

+ Cung điện Thiên Trường

+ Khu lăng mộ Trần Thủ Độ (Thái Bình)

+ Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh)

- Kiến trúc Phật giáo

+ Các chùa ở núi Yên Tử (Quảng Ninh)

+ Chùa Bối Khê (Hà Tây)

+ Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định)

+ Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc),..

- Điêu khắc

+ Tượng Hổ (lăng Trần Thủ Độ)

+ Tượng Trâu, Ngựa (lăng Trần Hiến Tông),...

- Đồ gốm

+ Thô và nặng hơn gốm thời Lý

+ Xuất hiện gốm hoa nâu, hoa lam

+ Họa tiết là hoa sen, hoa cúc cách điệu

2. Đặc điểm mỹ thuật thời Trần

+ Có nét đẹp phóng khoáng khoẻ khoắn, biểu hiện sức mạnh lòng tự hào dân tộc.

+ Kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị đồn hậu, chất phát hơn

+ Tiếp nhận nghệ thuật các nước láng giềng, bổ sung làm giàu nghệ thuật dân tộc..

lqhiuu
23 tháng 8 2017 lúc 17:46

SGK>>>>>>>>>!

Cô bé bọ cạp
23 tháng 8 2017 lúc 17:57

SGK nha bnvui

Ngô Thị Ánh Vân
Xem chi tiết
Hồ Thị Phong Lan
26 tháng 2 2016 lúc 13:50

Nghệ thuật tạc tượng và xây đền thờ thần đạt đến trình độ cao. Tượng mà rất "người", rất sinh động, thanh khiết. Các công trình nghệ thuật chủ yếu làm bằng đá cẩm thạch trắng. "Thanh thoát...làm say mê lòng người, là kiệt tác của muôn đời"

hoàng thị thu hương
Xem chi tiết
vũ mai liên
24 tháng 10 2018 lúc 21:02

Ôn tập mỹ thuật 8

Dương Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
24 tháng 12 2020 lúc 9:33

cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé 

Kiến trúc:

+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…

+ Một số công trình được tu sửa lại có quy mô hơn như cung điện và Hoàng thành ở Thăng Long, cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).

Điêu khắc:

+ Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.

Nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần là:

+ Có nét đẹp phóng khoáng, khỏe khoắn, biểu hiện sức mạnh lòng tự hào dân tộc 

+ Kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý nhưng chất phác hơn một chút

+ Tiếp nhận nghệ thuật của các nước láng giềng góp phần làm giàu nghệ thuật của dân tộc

Chúc cậu học tốt :)))))))))))