Những câu hỏi liên quan
Lộcchu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2019 lúc 13:48

a) Ở trạng thái cuối ta có:

Trong quá trình đẳng áp: 

Trong đó:

Độ biến thiên nội năng: 

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
_Jun(준)_
14 tháng 5 2021 lúc 15:54

tóm tắt

m1 = 2kg

t1 = 100oC

c= 4200J/kg.K

t= 40oC

t2 = 20oC

m2 = ?

Giải

Nhiệt lượng 2 kg nước sôi tỏa ra là

Q1 = m1.c.△t1 = m1.c.(t1 - t) = 2 . 4200 .(100 - 40)

                                             = 504000(J)

Khối lượng nước ở nhiệt độ 20oC cần đổ để sau khi cân bằng

nhiệt , nhiệt độ nước ở 40oC là:

Q2 = Q1( phương trình cân bằng nhiệt)

Q2 = 504000 (J)

m2.c.△t2 = 504000(J)

m2.c.(t-t2)= 504000(J)

m2 = \(\dfrac{504000}{c.\left(t-t_2\right)}\)=\(\dfrac{504000}{4200.\left(40-20\right)}\)

                         = 6 (kg)

Đáp số : m= 6kg

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2017 lúc 9:48

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Ứng
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Phương
4 tháng 4 2018 lúc 20:14
tóm tắt
m1=4 kg; t1=20*
m2=8 kg ; t2 = 40*
t=22,35*

*) Rót lượng nước m từ bình A sang B , gọi nhiệt độ cân bằng là t*
Q1=Q2
<=> c.m.(t*-t1) = c.m2.(t2-t*)
=> m =m2.(t2−t∗)(t∗−t1)m2.(t2−t∗)(t∗−t1) (1)

*) Tiếp tục rót lượng nước m từ bình B sang A thìi nhiệt độ cân bằng là t=22,35*
Q3=Q4
<=> c.(m1-m)(t-t1)= c.m.(t*-t)
<=> m1.(t-t1) -m(t -t1) = m(t*-t)
<=> m1(t-t1) = 2m(t*-t+t-t1) = 2m(t*-t1)
=> m= m1(t−t1)(t∗−t1)m1(t−t1)(t∗−t1) (2)
Giải (1) và (2), ta có
m2.(t2−t∗)(t∗−t1)m2.(t2−t∗)(t∗−t1) = m1(t−t1)(t∗−t1)m1(t−t1)(t∗−t1)
=> t*= 38,825*
thay t* vào (1)
=> m≈ 0,5 kg
Bình luận (0)
Bích Huệ
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
31 tháng 3 2021 lúc 11:51

Có m = 180 kg.

Nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên là:

\(Q=mc\left(t-t_0\right)\)

\(\Rightarrow3820000=180.4200\left(60-t_0\right)\)

\(\Rightarrow t=5\)oC.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2017 lúc 14:06

Đáp án: B

- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới  0 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới  0 0 C  là:

   

- So sánh Q t h u  và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.

- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :

   

- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3  . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.

Vậy nhiệt độ cân bằng là t =  0 0 C .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2019 lúc 16:30

Gọi ρ 1 và  ρ 2  là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ  T 1  = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ  T 2  là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.

Khi khí cầu bay lên:

F Á c - s i - m é t = P v ỏ   k h í   c ầ u + P c ủ a   k h ô n g   k h í   n ó n g

ρ 1 gV = mg +  ρ 2 gV

ρ 2  =  ρ 1  – m/V (1)

Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:

ρ 0  = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3  = 1,295kg/ m 3

Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.

Ta có:  ρ 1  =  T 0 ρ 0 / T 1  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ρ 1  = 1,178 kg/ m 3

Do đó  ρ 2 = 0,928 kg/ m 3

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

t 2  = 108 ° C

Bình luận (0)
Lin88
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 17:33

Đổi đơn vị \(t^oC\) ra đơn vị Kenvin.

\(T_1=32^oC=32+272=305K\)

\(T_2=117^oC=117+273=390K\)

Thể tích khối khí sau: \(V_2=V_1+1,79\left(l\right)\)

Qúa trình đẳng áp:

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{305}=\dfrac{V_1+1,7}{390}\Rightarrow V_1=6,1l\)

Thể tích khối khí sau: \(V_2=V_1+1,7=6,1+1,7=7,8l\)

Bình luận (0)