Những câu hỏi liên quan
Công chúa họ Nguyến
Xem chi tiết
Đặng Khánh Ly
13 tháng 3 2019 lúc 21:30

Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.

 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.

Bình luận (0)
nguyen thị thuy nga
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hùng
6 tháng 3 2018 lúc 21:41

Đền Hùng được Bộ Văn hóa thông tin xếp hạng là khu di tích đặc biệt của quốc gia vào năm 1962. Đến năm 1967, Chính phủ Việt Nam đã quyết định khoanh vùng xây dựng khu rừng cấm Đền Hùng. Ngày 8 tháng 2 năm 1994, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể Khu di tích lịch sử Đền Hùng lần thứ nhất, tạo tiền đề cho việc đầu tư xây dựng nhiều công trình hạng mục trong khu di tích[4].

Ngày 6 tháng 1 năm 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 82/2001/NĐ-CP, quy định về quy mô, nghi lễ tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương và lễ hội Đền Hùng hàng năm. Ngày 10 tháng 3 âm lịch trở thành ngày quốc lễ, ngày giỗ Tổ Hùng Vương[4].

Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã không ngừng lớn mạnh, được thể hiện sâu sắc và rõ nét hơn qua hàng loạt công trình kiến trúc văn hóa đầu tư xây dựng. Nổi bật nhất là từ sau Quyết định số 84/2004/QĐ-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2004 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển Khu di tích lịch sử Đền Hùng đến năm 2015[4].

Nhiều công trình tiếp tục được xây dựng tại khu di tích Đền Hùng như Đền thờ Lạc Long Quân, đường hành lễ tại trung tâm lễ hội, trụ sở làm việc và nhà tiếp đón khách của khu di tích, đài tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ...Trước sự phát triển và quy mô ngày càng lớn, đòi hỏi phải có một bộ máy quản lý tương xứng. Ngày 23 tháng 2 năm 2005, UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành Quyết định số 525/2005/QĐ-UB về việc nâng cấp Ban quản lý Khu di tích Đền Hùng thuộc Sở Văn hóa thông tin Phú Thọ thành Khu di tích lịch sử Đền Hùng trực thuộc UBND tỉnh[4].

Ngày 6 tháng 12 năm 2012, UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại với những yếu tố thuộc đời sống tâm linh của người Việt Nam đã tồn tại từ hàng nghìn năm nay, thể hiện nền tảng tinh thần đại đoàn kết dân tộc và gắn kết cộng đồng. Tính độc đáo của tín ngưỡng này thể hiện rất rõ ở yếu tố thờ Hùng Vương chính là thờ Quốc tổ. Đây là hiện tượng văn hóa không phải dân tộc nào cũng có.

Bình luận (1)
đinh tuấn khang
Xem chi tiết
đinh tuấn khang
Xem chi tiết
Animepops
6 tháng 1 2021 lúc 19:55

Yết Kiêu tên thật là Phạm Hữu Thế, quê tại làng Hạ Bì, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (nay thuộc xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương). Quê mẹ của ông ở làng Đồng Nổi (nay là làng Song Động, xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương).[cần dẫn nguồn] Có nhiều truyền thuyết trong dân gian về cuộc đời và những chiến tích của ông. Theo đó, Yết Kiêu sinh ra trong một gia đình nghèo, mẹ mất sớm. Từ nhỏ, ông đã phải lăn lộn trên sông nước để kiếm sống và nuôi cha bệnh tật. Ông là gia nô trung thành và cận vệ đắc lực cho Trần Hưng Đạo.

Tương truyền, ông nhà nghèo, hằng ngày ông phải đi mò cua bắt ốc, bắt cá đem bán lấy Tiền đong gạo nuôi thân. Ông có sức khỏe và dũng cảm lạ thường. Một hôm thấy hai con trâu trắng đang húc nhau trên bãi cát, ông dùng đòn gánh phang, cả hai con trâu chạy biến xuống nước. Ông mới biết hai con trâu mình vừa đánh là trâu thần, sờ lại đầu đòn gánh thì thấy còn dính vài cọng lông, ông liền nuốt lấy, từ đó mà ông bơi lặn giỏi. Ông lội nước hàng mấy dặm như đi trên đất và thường lặn lội bắt cá, mò trai cả ngày dưới nước.

Hiện nay vẫn còn đền thờ Yết Kiêu, gọi là đền Quát, thuộc tả ngạn sông Đò Đáy, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, Việt Nam. Tên của ông được đặt tên cho một phố ở Hà Nội, nơi có trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội mà thường được biết đến với tên gọi Mỹ thuật Yết Kiêu.

Nhớ đúng !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Bảo Trân
8 tháng 1 2021 lúc 20:26

Bài văn này bạn chép trên mạng phải không zậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 10 2023 lúc 5:37

1.

Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1933 tại quận Đất Đỏ, nay là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Chị làm liên lạc cho công an quận.

      Chị là người mưu trí, dũng cảm. Chị Sáu đã có nhiều chiến công hiển hách. Năm 1948, chị được tổ chức phân công đánh phá buổi lễ mít tinh mừng ngày Quốc khánh nước Pháp 14/7/1948. Chị tung lựu đạn vào khán đài có tính trưởng Lê Thành Trường để giải tán buổi lễ. Chiến công này tạo cho chị nhiều cơ hội lập công mới. Chị được Đảng giao cho nhiệm vụ trừ gian diệt tề. Tháng 2 năm 1950, trong một lần làm nhiệm vụ, không may chị sa vào tay quân thù. Giặc dùng đủ mọi cực hình tra tấn chị nhưng chị không khuất phục và không khai báo điều gì. Địch đày chị ra Côn Đảo. Bảy giờ sáng ngày 23/1/1952, chúng xử tử chị, khi ấy chị mới tròn mười chín tuổi. Ngày 3/6/1993, chị Võ Thị Sáu được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân.
2. 

Em chủ động hoàn thành bài tập. 

Bình luận (0)
Nhóm Winx là mãi mãi [Ka...
Xem chi tiết
Kinen
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 1 2023 lúc 20:49

Gợi ý cho em dàn ý chung:

MB: Giới thiệu về lễ hội đó (Tên lễ hội)

Địa điểm diễn ra

TB: Thời điểm diễn ra lễ hội

Giới thiệu về những hoạt động diễn ra trong lễ hội:

Phần lễ:

+ Bài phát biểu của các lãnh đạo

+ Đánh trống khai hội

+ Ý nghĩa của lễ hội?

...

Phần hội:

+ Gồm các hoạt động giải trí nào?

+ Ý nghĩa của mỗi hoạt động đó?

+ Cảm xúc của mọi người?

=> Đánh giá của em về toàn lễ hội?

KB: Tình cảm của em dành cho lễ hội

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 1 2023 lúc 20:33

Dàn bài cho bạn nhé.

Mở bài:

- Giới thiệu Lễ hội Đền Hùng.

+ Nguồn gốc của Lễ hội này là gì?

Thân bài: 

+ Đó là ngày trọng đại gì hàng năm?

+ Lễ hội này diễn ra vào ngày nào?

-> 10/3 hàng năm.

+ Lễ hội Đền Hùng có ý nghĩa gì?

-> Tưởng nhớ công lao của những vua Hùng có công lập ra đất nước.

-> Thể hiện lòng biết ơn, giữ gìn truyền thống uống nước nhớ nguồn của người Việt.

+ Vào ngày này, mọi người có những hoạt động gì?

-> Đầu tiên là đi đến đền làm lễ dâng hương, nhiều nơi có rước thần và cuối cùng là tế lễ.

-> Mọi người nghiêm túc làm lễ với lòng tưởng nhớ chân thành.

-> ...

Kết bài:

+ Cảm nhận của em về ngày Lễ này.

Bình luận (1)
Thuỳ Dương
Xem chi tiết
9323
29 tháng 1 2023 lúc 17:25

Về j thế bạnhum

Bình luận (0)
Trịnh Đức Hòa
Xem chi tiết