viết 1 đoạn văn ngắn so sánh 2 câu tục ngữ
- không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
So sánh hai câu tục ngữ sau:
- Không thầy đố mày làm nên.
- Học thầy không tày học bạn.
So sánh:
- Giống: đều đề cao việc học tập, học hỏi, chỉ có học tập, biết tìm thầy mới có thể thành tài, đóng góp được cho xã hội
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
So sánh hai câu tục ngữ sau:
• Không thầy đố mày làm nên.
• Học thầy không tày học bạn.
Hai câu tục ngữ tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Viết 1 đoạn văn về 1 câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên","Học thầy chẳng tày học bạn" hoặc " Muốn lành nghề,chớ nề học hỏi" ?
Bài 1: Viết đoạn văn phân tích câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của "
Bài 2: Em hiểu như thế nào về 2 câu tục ngữ sau
"Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn"
Một mặt người bằng mười mặt của.
Một mặt người là cách nói hoán dụ dùng bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều.
Tác giả dân gian vừa dùng hình thức so sánh (bằng), vừa dùng hình thức đối lập giữa đơn vị chỉ số lượng ít và nhiều (một và mười) để khẳng định sự quý giá gấp bội của con người so với của cải. Dị bản của câu tục ngữ này là: Một mặt người hơn mười mặt của càng khẳng định điều đó.
Không phải là nhân dân ta không coi trọng của cải, nhất là những thứ do mồ hôi nước mắt của mỗi người và của cả gia đình làm việc cật lực cả đời mới có được. Nhưng nhân dân đặt con người lên trên mọi thứ của cải, coi con người là thứ của cải quý báu nhất, không vàng ngọc nào so sánh được.
Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người; không nên để của cải che lấp con người. Ngoài ra nó còn phản ánh một hiện thực là người xưa ước mong có nhiều con cháu để tăng cường sức lao động: Đông đàn, dày lũ. Rậm người hơn rậm cỏ. Người ta là hoa đất…). Ông bà cha mẹ thường dành tất cả tình yêu thương cho con cháu.
Hãy so sánh 2 câu tục ngữ sau :
- Không thầy đố mày làm nên
với...
-Học thầy không tày (bằng) học bạn
sos
-Giống nhau:đều đề cao việc học tập, chỉ có học tập mới giúp chúng ta vương lên cuộc sống
-Khác nhau:
+Không thầy đố mày làm nên:Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+Học thầy không(bằng) tày học bạn: Mở rộng môi trường học tập, chúng ta có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè,từ những người xung quanh,từ cha mẹ
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
Bài tập 1:
a.Hãy so sánh hai câu tục ngữ:”Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”?
Theo em, ý hai câu bổ sung cho nhau hay mâu thuẫn ?Vì sao?
b.Hãy nêu hai cặp câu tục ngữ tương tự?
Giúp mik vs ạ!
Refer:
a, - 2 câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn" ta có thể thấy rằng nó có mâu thuẫn với nhau nhưng thực sự chúng đang bổ sung cho nhau
- Giải thích:
+ Nếu xem xét kĩ, ta có thể thấy rằng 2 câu tục ngữ đó là lời nói khuyên răn và bổ ích cho con người học tập chăm chỉ
+ Nội dung của hai câu này đều có những điều mà chúng ta nên học tập. Học tập những thầy cô liền trước vì họ đã trải qua bao nhiêu khó khăn và thử thách, tích luỹ được kiế thức và bây giờ truyền lại cho thế hệ sau
+ Học hỏi thầy cô thôi vẫn chưa đủ, ta cần học hỏi thêm bạn bè vì họ là người cùng lứa tuổi với ta, dễ gần gũi hơn
→ Câu tục ngữ trên khuyên răn chúng ta phải kính trọng thầy cô và quan trọng hơn hết phải học hỏi thêm nhiều từ bạn bè thì mới có thể tiếp thu và hiểu được hết các kiến thức
b, '' Đi một ngày đàng học một sàng khôn " và "Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu."
vì sao nói hai câu tục ngữ " không thầy đố mày làm nên" và " học thầy không tày học bạn" là văn bản nghị luận xã hội
Đề bài: So sánh 2 câu tục ngữ sau:
- Không thầy đố mày làm nên.
-Học Thầy không tày học bạn.
Theo em, những điều khuyên răn trong 2 câu tục ngữ trên có mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
Em tham khảo:
Hai câu tục ngữ tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Nội dung của 2 câu tục ngữ"Không thầy đố mày làm nên" và học thầy không tày học bạn"có mối quan hệ như thế nào
So sánh hai câu tục ngữ sau
-Không thầy đố mày làm nên
-Học thầy không tày học bạn
Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
Thông qua hai câu tục ngữ " Không thầy đố mày làm nên ", " Học thầy không tày học bạn " chúng ta có thể thấy rằng nó có mâu thuẫn với nhau, nhưng không phải thế đâu. Xem xét về điều khuyên răng, chúng ta thấy rằng :" Đó là những lời nói bổ ích cho con người siêng năng học tập. Bởi trong hai câu này, đều có những nội dung mà chúng ta nên học tập" Mỗi người cần phải học tập các thầy, các cô vì họ là những người đi trước, đã trải qua những bước đường chông gai. Tuy vậy, học thầy thôi vẫn chưa đủ, cần học hỏi thêm bạn vì bạn là người chung lứa tuổi, dễ gần gũi.